Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Long Vĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đính chính nội dung và địa danh được nói đến trong truyền thuyết. Đảo Bạch Long Vĩ mới được mang tên này có 100 năm nay còn truyền thuyết Bạch Long Vĩ đã có hàng ngàn năm. Cho nên Bạch Long Vĩ trong truyền thuyết nhất định không thể là đảo Bạch Long Vĩ bây giờ được.
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 44:
Cho đến tận đầu thế kỉ 20 thì vẫn chưa có dân cư sống trên đảo mà chỉ có ngư dân ghé vào trú bão.<ref name="cpv" /><ref name="blv1">{{Chú thích web |url=http://www.haiphong.gov.vn/bachlongvi/vn/index.asp?menuid=628&parent_menuid=533&fuseaction=3&articleid=4837 |tiêu đề=Quá trình hình thành và phát triển của huyện đảo Bạch Long Vĩ |nhà xuất bản=Trang chủ huyện Bạch Long Vĩ |ngày= |ngày truy cập=ngày 28 tháng 4 năm 2013 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20071116045329/http://www.haiphong.gov.vn/bachlongvi/vn/index.asp?menuid=628&parent_menuid=533&fuseaction=3&articleid=4837 |ngày lưu trữ=2007-11-16 |url hỏng=yes }}</ref> Vì không tìm được nguồn nước nên con người không định cư và đảo còn có tên Vô Thủy ("không có nước").<ref name="luutru">{{chú thích báo |title=Đảo Bạch Long Vĩ trong nghiên cứu thám sát của người Pháp |author=Ngọc Nhàn-Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I |url=http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=240&listId=c2d480fb-e285-4961-b9cd-b018b58b22d0&ws=content |publisher=Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Việt Nam) |date= |accessdate=ngày 28 tháng 4 năm 2013}}</ref> Ngoài ra đảo còn có tên là Hải Bào (do biển có nhiều [[bào ngư]])<ref name="luutru" /> hoặc Phù Thủy Châu ("viên ngọc nổi trên mặt nước").
 
Năm 1887, [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và [[nhà Thanh]] ký [[Công ước Pháp-Thanh 1887]] phân chia lại đường biên giới giữa [[Bắc Kỳ]] và Trung Hoa. Đảo Bạch Long Vĩ nằm về phía tây kinh tuyến 105°43'Đ (kinh tuyến [[Paris]] làm gốc) nên thuộc về xứ Bắc Kỳ. Cũng theo hiệp ước này thì toàn bộ bán đảo Bạch Long Vĩ vốn lâu đời hơn rất nhiều đã bị cắt cho Trung Quốc nên tên Bạch Long Vĩ được đặt lại cho đảo này. Năm 1920, dân từ [[Quảng Yên (tỉnh)|Quảng Yên]] (Bắc Kỳ) và Hải Nam (Trung Quốc) bắt đầu kéo tới đây sau khi người ta phát hiện nguồn nước ngọt ở phía nam đảo.<ref name="luutru" /><ref name="cpv" /> Năm 1937, vua [[Bảo Đại]] phái 12 người đến đảo để lập đồn canh phòng và xây dựng chế độ lý trưởng.<ref name="cpv" /> Thời Pháp thuộc, lộ trình tuần tra định kì của Pháp khởi đầu tại [[vịnh Hạ Long]] đến [[Cô Tô]], Bạch Long Vĩ, vòng quanh [[quần đảo Hoàng Sa]], quay lại dọc bờ biển [[Trung Kỳ]] rồi kết thúc ở [[Cát Bà]].<ref name="luutru" />
 
Đến thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]], Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương và tước khí giới của quân lính Bảo Đại đóng trên đảo. Năm 1946, Pháp quay trở lại Đông Dương và khôi phục lại chế độ cai trị trên đảo.<ref name="blv1" />