Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng bằng sông Cửu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Đã lùi lại sửa đổi 64002294 của 171.252.203.109 (thảo luận) (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
[[Tập tin: VietnameseRegions vn.png|nhỏ|phải|<center>Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ Việt Nam (Màu xanh dương)]]
 
'''Vùng đồng bằng sông Cửu Long''' là vùng cực nam của [[Việt Nam]], một trong hai phần của [[Nam Bộ]] [[Việt Nam]], còn được gọi là '''Vùng đồng bằng sông Mê Kông''', '''Vùng đồng bằng Nam Bộ''', '''Vùng''' '''Tây Nam Bộ''', '''Cửu Long''' hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là '''Miền Tây''', có 1 [[Thành phố trực thuộc Trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trung ương]] là thành phố [[Cần Thơ]] và 12 [[Tỉnh thành Việt Nam|tỉnh]]: [[Long An]], [[Tiền Giang]], [[Bến Tre]], [[Vĩnh Long]], [[Trà Vinh]], [[Hậu Giang]], [[Sóc Trăng]], [[Đồng Tháp]], [[An Giang]], [[Kiên Giang]], [[Bạc Liêu]] và [[Cà Mau]]. Theo số liệu của [[Tổng cục Thống kê (Việt Nam)|Tổng cục Thống kê Việt Nam]] năm 2019, '''Đồng bằng sông Cửu Long''' là [[đồng bằng]] có tổng diện tích các [[tỉnh]], [[thành phố trực thuộc Trung ương]] lớn nhất [[Việt Nam]] (40.547,2&nbsp;km²)&nbsp;và có tổng [[dân số]] toàn vùng là 17.273.630 người. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng [[lúa]] đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn nghèo hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm).
 
== Giới thiệu giản lược ==