Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thống nhất Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã lùi lại sửa đổi 64023704 của Nguyễn Gia Việt (thảo luận) sửa đổi ko đúng văn phong (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
{{Chính trị Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên}}
{{Chính trị Hàn Quốc}}
'''Thống nhất Triều Tiên''' ({{lang-ko|통일, 統一}}) đề cập đến khả năng thống nhất [[Triều Tiên]] trong tương lai của [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (thường được gọi là Bắc Hàn hoặc Bắc Triều Tiên), [[Đại Hàn Dân Quốc]] (thường được gọi là Nam Hàn hoặc Nam Triều Tiên) dưới một chính quyền trung ương duy nhất. Tiến trình sáp nhập được khởi xướng từ [[Tuyên bố chung Bắc – Nam ngày 15 tháng 6]] năm 2000, và rồi nó được tái khẳng định bởi [[Tuyên bố Bàn Môn Điếm|Tuyên bố Bàn Môn Điếm về hòa bình, thịnh vượng và thống nhất bán đảo Triều Tiên]] vào ngày 27 tháng 4 năm 2018, nơi hai miền đồng ý cùng nhau hướng tới một sự thống nhất hòa bình trong tương lai gần, bản tuyên bố chung của [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Donald Trump]] và Nhà lãnh đạo [[Kim Jong-un]] của [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] tại [[Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018|Hội nghị Thượng đỉnh Singapore]] vào tháng 5 năm 2018 và cam kết ủng hộ việc Triều Tiên tái thống nhất của Tổng thống Mỹ [[Joe Biden]]. Việc tái thống nhất sẽ làm mang lại lợi ích to lớn và vững mạnh cho cả đất nước, trong đó có kinh tế và quân sự...;biến Triều Tiên thành 1 siêu cường quốc cực to lớn.
 
Trước [[Thế chiến II]], toàn bộ xứ [[bán đảo Triều Tiên]] thuộc về một quốc gia có lịch sử hàng nghìn năm, được biết đến qua hai tên gọi cũ là [[Cao Ly]] và [[Nhà Triều Tiên]]. Sau Thế Chiến II, Triều Tiên bị chia thành hai quốc gia dọc theo [[Vĩ tuyến 38 Bắc|vĩ tuyến 38]] (nay là Khu phi quân sự Triều Tiên). Miền bắc bán đảo Triều Tiên nằm dưới sự điều hành của [[Liên Xô]] trong những năm sau chiến tranh, còn miền nam bán đảo Triều Tiên được quản lý bởi Hoa Kỳ. Năm 1950, chính quyền CHDCND Triều Tiên đã tìm cách thống nhất với Hàn Quốc bằng vũ lực, bắt đầu [[chiến tranh Triều Tiên]], mà cuối cùng kết thúc trong bế tắc vào năm 1953. Kể từ khi kết thúc chiến tranh, việc thống nhất đất nước đã trở nên khó khăn hơn khi mà hai nước ngày càng trở nên cách biệt về mặt chính trị và kinh tế. Tuy nhiên, vào đầu năm 2018, mối quan hệ giữa Triều Tiên và Hàn Quốc đã có những tín hiệu nồng ấm, bắt đầu với sự tham gia của Triều Tiên vào [[Thế vận hội Mùa đông 2018]] tại Hàn Quốc cùng tiến trình thúc đẩy hòa bình cho đất nước bán đảo Triều Tiên này.<ref>{{cite news |last1=Miller |first1=J Berkshire |title=Great aspirations: Inter-Korea relations going forward |url=https://www.aljazeera.com/indepth/opinion/great-aspirations-inter-korea-relations-180504095245725.html |work=www.aljazeera.com}}</ref><ref>{{cite news |last1=Shin |first1=Hyonhee |title=Two Koreas discuss reducing military tension amid reports of North... |url=https://www.reuters.com/article/us-northkorea-southkorea-military/two-koreas-hold-military-talks-as-us-detects-activity-at-north-korea-missile-factory-idUSKBN1KL09V |work=U.S.}}</ref><ref>{{cite news |title=North and South Korea militaries meet on the border to "build trust" amid new challenges |url=https://www.newsweek.com/north-south-korea-militaries-meet-border-build-trust-1050454 |work=Newsweek |date=31 July 2018 |language=en}}</ref><ref>{{cite news |last1=(www.dw.com) |first1=Deutsche Welle |title=Majority of South Koreans favor North Korea 'friendship' {{!}} DW {{!}} 19.02.2018 |url=https://www.dw.com/en/majority-of-south-koreans-favor-north-korea-friendship/a-42643399 |work=DW.COM |language=en}}</ref><ref name=april272018>{{chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2018/04/27/the-panmmunjom-declaration-full-text-of-agreement-between-north-korea-and-south-korea/|title=The full text of North and South Korea’s agreement, annotated|first=Adam|last=Taylor|date=27 April 2018|publisher=|via=www.washingtonpost.com}}</ref>