Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa dân túy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Sửa lỗi ngữ pháp tiếng Việt.
Dòng 6:
[[Tập tin:Nolan-chart.svg|nhỏ|Theo định nghĩa của Biểu đồ Nolan, chủ nghĩa dân túy (và toàn trị) nằm ở phía dưới bên trái.]]
[[Tập tin:Bryan, Judge magazine, 1896.jpg|nhỏ|Một phim hoạt hình từ năm 1896, trong đó William Jennings Bryan, một người ủng hộ trung thành của chủ nghĩa dân túy, đã nuốt chửng biểu tượng của Đảng Dân chủ Hoa Kỳ.]]
'''Chủ nghĩa dân túy''' ({{lang-de|Populismus}}, {{lang-en|populism}}, từ {{lang-la|populus}}‚ [[Nhân dân|người dân]]) được ngành khoa học xã hội liên kết đến một vài hiện tượng. Một mặt nó dùng để chỉ một phong cách chính trị cụ thể, một hình thức [[hùng biện]] chính trị hay chiến lược để đạt được quyền lực nào đó; mặt khác trong các nghiên cứu, nó được phân loại như là một phần của các [[hệ tư tưởng]] khác nhau.<ref>[[Frank Decker]] (2004): ''Der neue Rechtspopulismus'', Opladen, Leske + Budrich, 2. Auflage, S.&nbsp;33.</ref> Trong các cuộc tranh luận chính trị, thuật ngữ "chủ nghĩa dân túy" haythường được đại diện của các hướngbên khácsử nhau dùngdụng để chỉ trích lẫn nhau, khitrong họtrường hợp một bên nghĩ rằng các tuyên bố của các hướngbên đối ngượcphương được dân chúng ưa chuộng, nhưng không tưởng, cho đó là [[mị dân]].
 
Chủ nghĩa dân túy thường được đánh dấu bằng sự từ chối giới tinh hoa quyền lực và một số tổ chức, chống trí thức, một sự xuất hiện dường như phi chính trị, cho là chỉ dựa trên sự suy nghĩ lành mạnh và "tiếng nói của người dân", phân cực, cá nhân hóa, đạo đức hóa và lập luận cho là của đa số ([[Argumentum ad populum]]) hoặc tấn công cá nhân ([[argumentum ad hominem]]).