Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa dân túy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Chủ nghĩa dân túy thường được đánh dấu bằng sự phản đối đối với giới tinh hoa quyền lực bằng những lời nói có vẻ phi chính trị, và tự nhận là chỉ dựa trên sự suy nghĩ lành mạnh và "tiếng nói của người dân".
 
Chủ nghĩa dân túy hay nhấn mạnh sự tương phản giữa "nhân dân" với tầng lớp "tinh hoa". Trong trongđa số các trường hợp người theo chủ nghĩa này thường tuyên bố cho là mình đứng về phía "dân thường". ChủTuy nhiên, chủ nghĩa dân túy, tuy nhiên, không có hệ thống giá trị cụ thể, cấunào thànhđể cốttrở lõinên tư tưởng của mình để phânkhác biệt với các hệ tư tưởng khác. Do đó, chủ nghĩa này có thể có quan điểm chính trị và mục tiêu rất khác nhau. Thường thì nó là một thiết bị phong cách của các đảng phái và chính trị gia đối lập, hoặc thậm chí của các [[phong trào xã hội]].<ref>Karin Priester: ''[http://www.bpb.de/apuz/75848/wesensmerkmale-des-populismus?p=all Wesensmerkmale des Populismus.]'' In: ''Aus Politik und Zeitgeschichte'', 26. Januar 2012.</ref> Nói chung, các thuật ngữ thường xuyên được thảo luận là "[[chủ nghĩa dân túy cánh tả]]" và "[[chủ nghĩa dân túy cánh hữu]]", cho biết nhiều vấn đề có thể chồng chéo và không thể phân loại đơn giản.
 
Một trong những nguyên nhân của xu hướng dân túy là có khoảng cách lớn giữa lợi ích của một cộng đồng và lời hứa của các nhà cai trị hoặc những người có quyền lực trong xã hội.
 
== Thuật ngữ==