Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ tịch Quốc hội Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 168:
Để đáp ứng khả năng lãnh đạo cấp cao trong tổ chức [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]], không bị chồng chéo quyền lực về mặt Đảng, cho tới nay, các vị Chủ tịch Quốc hội thường phải là [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng]] trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội cũng thường đồng thời là Chủ tịch của [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội|Uỷ ban thường vụ Quốc hội]].
 
Các ứng viên Chủ tịch Quốc hội này phải đạt các tiêu chuẩn như tốt nghiệp [[Thạc sĩ|Thạc sỹ]]{{fact}} trở lên; lý luận chính trị cử nhân hoặc cao cấp; quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp; ngoại ngữ cử nhân hoặc trình độ B trở lên'';'' tuyệt đối trung thành với tổ quốc, với nhân dân, lợi ích của Đảng Cộng sản Việt Nam, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở một trong các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp trung ương (Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng), các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh ([[bí thư tỉnh ủy]], thành ủy; chủ tịch [[hội đồng nhân dân]], chủ tịch [[Ủy ban nhân dân]] tỉnh, thành phố) hoặc trưởng ban các ban, bộ, ngành, [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]], [[Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp|tổ chức chính trị – xã hội]] ở Trung ương; từng chủ trì cấp [[Quân khu Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân khu]] nếu công tác trong [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]. Theo quy định của Đảng, độ tuổi trước khi bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội: không quá 65 tuổi ''(trường hợp đặc biệt quá 65 tuổi do Ban Chấp hành Trung ương quyết định)''. Cụ thể các tiêu chuẩn nêu ở mục dưới đây.
 
=== Tiêu chuẩn của Đảng Cộng sản Việt Nam cho ứng viên chức danh Chủ tịch Quốc hội ===
Dòng 195:
 
''1.5- Sức khỏe, độ tuổi và kinh nghiệm; Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; bảo đảm tuổi bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định của Đảng. Đã kinh qua và hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp dưới trực tiếp; có nhiều kinh nghiệm thực tiễn."''
 
==Các nguyên Chủ tịch Quốc hội còn sống==
Tính đến [[1 tháng 8]] năm [[2020]], có bốn nguyên Chủ tịch Quốc hội còn sống. Nguyên Chủ tịch Quốc hội còn sống cao tuổi nhất là [[Nguyễn Văn An]] và trẻ tuổi nhất là [[Nguyễn Sinh Hùng]] và Nguyên Chủ tịch Quốc hội qua đời gần đây nhất là [[Lê Quang Đạo]] vào ngày [[24 tháng 7]] năm [[1999]] hưởng thọ 78 tuổi. Dưới đây là danh sách các nguyên Chủ tịch Quốc hội còn sống được xếp theo thứ tự nhiệm kỳ: