Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diode quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox electronic component
|name = ĐiốtDiod quang
|image = Image:Fotodio.jpg
|image_size = 220px
Dòng 12:
}}
 
'''ĐiốtDiod quang''' hay ''Photodiode'' là một loại ''[[ĐiốtDiod bán dẫn]]'' thực hiện chuyển đổi [[photon]] thành [[điện tích]] theo [[hiệu ứng quang điện]].<ref>James F. Cox, 2001. Fundamentals of linear electronics: integrated and discrete. Cengage Learning. p. 91–. ISBN 978-0-7668-3018-9. Truy cập 01 Apr 2015.</ref>
 
Các [[photon]] có thể là ở vùng phổ [[ánh sáng]] nhìn thấy, [[hồng ngoại]], [[tử ngoại]], [[tia X]], [[tia gamma]]. Khi [[photon]] xâm nhập lớp hoạt động của photodiode là ''[[tiếp giáp p-n]]'' hoặc ''cấu trúc PIN'', sẽ tạo ra [[điện tích]] làm phát sinh [[dòng điện]]. Tùy theo cách thức chế tạo, mà dòng điện này nhỏ và photodiode dùng làm ''[[cảm biến]] photon'', hay dòng điện đủ lớn để làm nguồn điện như trong ''[[pin mặt trời]]''.
Dòng 42:
Photodiode có cấu trúc lớp hoạt động là [[tiếp giáp p-n]], loại mới hơn thì là [[:en:PIN diode|cấu trúc PIN]]. Khi [[photon]] có năng lượng đủ lớn xâm nhập lớp hoạt động này sẽ bị hấp thụ, và theo [[hiệu ứng quang điện]] tạo ra cặp điện tử-lỗ trống. Nếu hấp thụ xảy ra trong ''vùng nghèo'' của tiếp giáp hoặc vùng khuếch tán, [[điện trường]] của vùng nghèo làm các hạt mang điện dịch chuyển, lỗ trống về [[anode]] còn điện tử về [[cathode]], làm phát sinh [[dòng điện]].
 
Thông thường thì điốtdiod có dòng điện dò, ở photodiode gọi là ''dòng tối'', là dòng khi không có [[photon]] chiếu vào. Dòng điện qua photodiode là tổng của dòng quang điện và dòng dò. Để tăng độ nhạy [[cảm biến]] thì công nghệ chế tạo phải hạn chế được dòng dò.<ref>Filip Tavernier, Michiel Steyaert. High-Speed Optical Receivers with Integrated Photodiode in Nanoscale CMOS Springer, 2011 ISBN 1-4419-9924-8, Chapter 3 From Light to Electric Current - The Photodiode.</ref>
 
[[Hiệu ứng quang điện]] là hiện tượng gắn liền với [[chất bán dẫn]], nên khi chế các linh kiện không hoạt động với [[photon]] thì phải bố trí che ánh sáng đi. Các che chắn không phải là tuyệt hoàn hảo, nên máy điện tử có thể lỗi hoặc hỏng khi vào vùng nhiễu cao, chẳng hạn vùng chiếu [[tia X]], [[tia gamma]] mạnh hay trong vũ trụ.
Dòng 58:
=== Dòng tối ===
 
''Dòng tối'' (Dark current) là ''dòng dò'' của điốtdiod nói chung, vận dụng vào photodiode là dòng điện khi không có ánh sáng chiếu vào.
 
=== Đáp ứng thời gian ===
Dòng 75:
''Photodiode quang dẫn'' (Photoconductive mode) làm việc có đặt thiên áp ngược. Thiên áp ngược làm mở rộng ''vùng nghèo'', tăng dòng dò, tăng tiếng ồn và giảm điện dung tiếp giáp, nhưng không tác động đến dòng quang điện. Đối với một vùng phổ ánh sánh nhất định, dòng quang điện tỷ lệ tuyến tính với độ rọi, và có đặc trưng đáp ứng nhanh hơn chế độ quang điện.
 
Các [[:en:PIN diode|điốtdiod PIN]] giảm được tiếng ồn và dòng dò, có thể đạt dòng dò <1 nA.
 
=== Chế độ tuyết lở ===
Dòng 91:
==Xem thêm==
{{div col|colwidth=25em}}
* [[ĐiốtDiod bán dẫn]]
* [[Cảm biến CCD]]
* [[Pin mặt trời]]
Dòng 103:
{{Linh kiện điện tử}}
 
[[Thể loại:ĐiốtDiod]]
[[Thể loại:Linh kiện bán dẫn]]
[[Thể loại:Linh kiện điện tử]]