Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 8:
 
Như vậy thấy rõ, Thiên Cảm Hoàng hậu là được Thánh Tông cưới vào cung sau khi ông lên ngôi Hoàng Đế mà hoàn toàn không phải thê thiếp từ tiềm để phong lên, đồng nghĩa với việc từ tháng 8 năm 1258, hai người mới chính thức là vợ chồng. Nhưng chỉ 3 tháng sau, Hoàng hậu đã sinh hạ Nhân Tông, việc mang thai trước khi cưới đã quá rõ ràng. Chưa kể đến việc chọn Hoàng hậu từ nhánh của Yên Sinh vương hầu hết là chọn con gái cả hoặc con gái thứ, sao lại để tận con gái thứ 5? [[Thành viên:NhacNy2412|<font color="red">꧁༒𝓷𝓱𝓪𝓬𝓷𝔂༒꧂</font>]] [[Thảo luận Thành viên:NhacNy2412|<sup><span style="background-color:#1E90FF; border-radius: 4px; font-family: UTM Flamenco; color:#FFFFFF;padding: 1px 3px;">Nhắn gửi ♥</span></sup>]] 18:11, ngày 8 tháng 11 năm 2020 (UTC)
 
:lấy ví dụ về Quách quý phi tức Ý An hoàng hậu của Đường Hiến Tông. Chồng bà lên ngôi vào tháng 9 năm 805 mà phải 1 năm sau mới phong bà làm Quý phi, trong khi địa vị của bà sử sách đều công nhận là vợ cả và đã sinh được con trai trước đó 10 năm. Nên tôi mới nói chuyện chậm phong hậu cung là chuyện thường. Và nói con gái thứ 5 chứ không nói là con vợ lớn hay vợ bé gì ở đây cả, có thể 4 người chị của bà mất sớm chăng, với tình trạng y học thời xưa thì đó cũng là chuyện bình thường. Và quan trọng nhất là bạn cần có dẫn nguồn uy tín của " giới chuyên gia" nào bảo là có thai trước khi cưới. Theo tôi biết thì thường các hoàng tộc rất khắt khe trong chuyện này nên nếu đó là sự thật thì đứa con đó rất khó có khả năng kế vị như Trần Quốc Khang là 1 ví dụ.--[[Thành viên:TT 1234|TT 1234]] ([[Thảo luận Thành viên:TT 1234|thảo luận]]) 12:26, ngày 9 tháng 11 năm 2020 (UTC)
Quay lại trang “Nguyên Thánh Thiên Cảm Hoàng hậu”.