Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: Trái đất → Trái Đất using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 134:
 
==Mạng lưới Công viên địa chất Việt Nam==
Việt Nam có 3 địa danh là [[cao nguyên đá Đồng Văn]] được công nhận là công viên địa chất toàn cầu vào năm 2010; [[Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng]] được công nhận năm 2018 và Công viên Địa chất Đắk Nông được công nhận năm 2020.
 
Theo TS. Trần Tân Văn, Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản thì viện này đã cùng một số đối tác trong và ngoài nước triển khai trên khoảng 25 khu vực và đã xác định được 15 khu vực có thể xây dựng thành CVĐC Quốc gia. Trong đó khoảng 1/3 đến ½ khu vực hoàn toàn có khả năng trở thành Công viên địa chất Toàn cầu như: [[Vịnh Hạ Long]] (Quảng Ninh), [[Quần đảo Cát Bà]] (Hải Phòng), [[Vườn quốc gia Ba Vì]] (Hà Nội), [[Vườn quốc gia Cúc Phương]] - [[Cố đô Hoa Lư]] - [[Tràng An]] (Ninh Bình), [[Vườn quốc gia Hoàng Liên]] - Sapa (Lào Cai), [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng]] và vùng đệm (Quảng Bình)...<ref>[http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=18184 Việt Nam: Nhiều khu vực có thể trở thành Công viên Địa chất]</ref><ref>[http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/kh24/Them-15-diem-co-the-tro-thanh-cong-vien-dia-chat/20117/156217.datviet Thêm 15 điểm có thể trở thành công viên địa chất]</ref><ref>[http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2011/07/viet-nam-co-tiem-nang-xay-dung-cong-vien-dia-chat/ Việt Nam có tiềm năng xây dựng công viên địa chất]</ref>