Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Thị Bí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Sau đó, Thái Tông sủng hạnh Dương Thị Bí và sinh ra con trai trưởng là [[Lê Nghi Dân]] vào năm [[1439]], không lâu sau lập làm [[Hoàng thái tử]]. Dương phi vì có con làm Thái tử. Do việc tranh giành quyền lực trong cung, bà bị nghi là ỷ sủng sinh kiêu, ức hiếp người trong cung, tất cả đều do âm mưu của bà Nguyễn Thị Anh.
 
Năm [[1440]], Thái Tông bắt đầu sủng ái bà [[Nguyễn Thị Anh]],|Nguyễn phong làm ''Thần phi'']]. Lấy cớ Dương phi kiêu ngạo, Thái Tông truất làm ''Chiêu nghi''. Một năm sau, người con trai thứ hai là [[Lê Khắc Xương]] ra đời, nhưng mẹ là [[Bùi quý nhân]] không được Thái Tông yêu nên cũng thất sủng. Cùng năm đó Nguyễn Thần phi sinh được Hoàng tử thứ ba [[Lê Nhân Tông|Lê Bang Cơ]], Thái Tông liền truất Nghi Dân làm Lạng Sơn vương và lập Bang Cơ làm [[Hoàng thái tử]].
 
Sau vụ việc đau lòng "Vụ án Lệ Chi viên" gia đình Nguyễn Trãi bị tu di tam tộc, Hoàng hậu Dương Thị Bí không còn tâm trạng nào muốn ở chốn kinh thành nữa, kể cả khi con trai lên làm vua bà cũng không về kinh đô, mà bà ở thái ấp của anh trai để tang chồng và sống cuộc đời dân dã tại trang Cá Chử, tổng Kê Sơn, huyện Đồng Lại, phủ Tân An, nay là xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng tới lúc qua đời vào 15 tháng 2 năm Hồng Đức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông, hưởng thọ 61 tuổi, lẽ ra bà phải được các đời vua sau phong bốn chữ vàng “Tiết Hạnh Khả Phong”. Khi bà mất được vua Lê Thánh Tông tổ chức theo bậc quyền quý, cấp tiền xây cất lăng mộ, cấp ba mẫu ruộng cho việc duy trì thờ cúng và cho 100 phiến gỗ lim để làm từ đường Dương tộc. Riêng phần mộ của bà được các hậu duệ và dân thôn trang Cá Chử gìn giữ, bảo quản, tu tạo đến thời kỳ bao cấp.
 
==An táng==