Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Victoria của Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
'''Nữ vương Victoria''' (Alexandrina Victoria; 24 tháng 5, 1819 – 22 tháng 1, 1901) là [[Nữ vương]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland]] từ ngày 20 tháng 6 năm 1837 cho đến khi bà qua đời. Bà cũng nhận thêm danh hiệu ['''Nữ hoàng Ấn Độ'''] vào ngày 1 tháng 5 năm 1876. Triều đại Victoria kéo dài 63 năm 7 tháng, dài hơn so với quãng thời gian của bất cứ người tiền nhiệm nào. [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]] dưới sự trị vì của bà là một thời kỳ thay đổi về công nghiệp, văn hóa, chính trị, khoa học và quân sự, và được đánh dấu bằng một sự mở rộng của [[Đế quốc Anh]].
 
Bà là con gái của [[Vương tử Edward, Công tước xứ Kent và Strathearn]] (con trai thứ tư của Vua [[George III của Liên hiệp Anh và Ireland|George III]]) và [[Victoria xứ Saxe-Coburg-Saalfeld]]. Sau khi cả ông nội và cha đều qua đời vào năm 1820, Victoria được nuôi dưỡng dưới sự giám sát chặt chẽ của mẹ và người giám sát, [[John Conroy]]. Năm 18 tuổi, bà thừa kế ngai vàng sau khi ba anh trai của cha qua đời mà không có nguyêncon dohợp xácpháp đángđể nối dõi. Mặc dù là Nữ vương của một đất nước theo chế độ [[quân chủ lập hiến]], Victoria đã kín đáo tạo ảnh hưởng đến các chính sách của chính phủ và việc bổ nhiệm Bộ trưởng; Với công chúng, bà trở thành một biểu tượng quốc gia với những tiêu chuẩn đạo đức nghiêm khắc..
 
Victoria kết hôn với người anh họ là [[Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha|Công tử Albert xứ Saxe-Coburg và Gotha]] vào năm 1840. Con cái của họ kết hôn với các vương thất và quý tộc trên khắp lục địa, từ đó bà có biệt hiệu "'''Người bà của châu Âu'''", cùng với đó là sự lây lan truyền của căngen bệnh tan máu khó đông bẩm sinh từ Victoria tới con cháu của bà ở khắp các vương thất, hoàng thất châu Âu. Sau khi chồng qua đời năm 1861, Nữ vương Victoria bước vào thời kỳ để tang và tránh xuất hiện trước công chúng. Do sự ẩn dật của Victoria, chủ nghĩa Cộng hòa ở Vương quốc Anh tạm thời tạo được thế lực, nhưng trong nửa sau triều đại Victoria, bà đã khôi phục lại danh tiếng cho mình. Lễ kỷ niệm vàngVàngkimKim cương của Nữ vương Victoria là quãngnhững thờimốc gianlịch chosử nhữngđược buổiăn lễ kỷ niệmmừng rộng khắp. Victoria băng hà trên [[Đảo Wight]] năm 1901. Bà là quân chủ cuối cùng thuộc [[Nhà Hanover]], con trai của bà, [[Edward VII]], kế vị ngai vàng và đổitrở tênthành quân vương triềuđầu tiên của sangnhà [[Nhà Saxe-Coburg và Gotha|Saxe-Coburg và Gotha]].
 
==Dòng dõi==
[[Tập tin:Denning, Stephen Poyntz - Princess Victoria aged Four - Google Art Project.jpg|nhỏ|150px|phải|alt=Victoria ở tuổi lên 4|Chân dung Victoria (bốn tuổi) của [[Stephen Poyntz Denning]], 1823]]
 
Cha của Victoria là Vương tử Edward, Công tước xứ Kent và Strathearn, con trai thứ tư của vị vua đang trị vì Vương quốc Anh, [[George III]]. Cho đến năm 1817, cháu gái của Edward, [[Công chúa Charlotte xứ Wales|Vương tôn nữ Charlotte xứ Wales]], là cháu nội hợp pháp duy nhất của George III. Cái chết của bà vào năm 1817 đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng liên tiếp gây áp lực lên Công tước xứ Kent và những ngườicác anhvương emtử chưa lập gia đình và sinh con.
 
Năm 1818, Vương tử Edward kết hôn với [[Victoria xứ Saxe-Coburg-Saalfeld]], một Vương phi người Đức góa chồng có hai con, Carl (1804 - 1856) và Feodora (1807-1872) từ cuộc hôn nhân đầu tiên với Thân vương xứ Leiningen. Anh trai của mẹ bà, Leopold là người chồng góa của Vương tôn nữ Charlotte. Đứa con duy nhất của Công tước và Bà Công tước xứ Kent, Victoria, chào đời lúc 4:15 sáng ngày 24 tháng 5 năm 1819 tại [[Cung điện Kensington]] ở London.<ref>Hibbert, pp. 3–12; Strachey, pp. 1–17; Woodham-Smith, pp. 15–29</ref>
Dòng 63:
Victoria được Đức Tổng Giám mục Canterbury, Charles Manners-Sutton làm lễ rửa tội riêng vào ngày 24 tháng 6 năm 1819 trong Phòng Cupola tại Cung điện Kensington.<ref>Cha đỡ đầu của bà là Hoàng đế Alexander I của Nga (đại diện bởi người chú, Frederick, Công tước xứ York), người bác là Hoàng tử Regent, người dì là Nữ hoàng Charlotte ở Wurm (đại diện bởi dì của Victoria là Công chúa Augusta) và bà ngoại của Victoria, Nữ công tước xứ Saxe-Coburg-Saalfeld (đại diện bởi dì của Victoria là Công chúa Mary, Nữ công tước xứ Gloucester và Edinburgh).</ref> Bà được đặt tên thánh là ''Alexandrina'' theo tên một trong những người đỡ đầu của bà, Hoàng đế [[Alexander I của Nga]] và mẹ bà, Victoria. Những cái tên khác được đề xuất bởi cha mẹ bà - Georgina (hoặc Georgiana), Charlotte và Augusta - đã bị loại bỏ theo chỉ dụ của người bác cả [[George IV của Liên hiệp Anh và Ireland|George, Nhiếp chính vương]].<ref>Hibbert, pp. 12–13; Longford, p. 23; Woodham-Smith, pp. 34–35</ref>
 
Khi sinh ra, Victoria đứng thứ năm trong dòng kế vị sau bốn người con trai cả của George III: [[Nhiếp chính|Nhiếp chính vương]] (sau này là [[George IV của Liên hiệp Anh và Ireland|George IV]]); [[Frederick, Công tước xứ York]]; William, Công tước xứ Clarence (sau này là [[William IV của Liên hiệp Anh và Ireland|William IV]]); và cha của Victoria, Edward, Công tước xứ Kent.<ref>Longford, p. 24</ref> Nhiếp chính vương không có người con hợp pháp nào còn sống và Công tước xứ York không có con; hơn nữa, cả hai đều bịxa ghẻ lạnh từlánh những người vợ đều đã qua tuổi sinh đẻ, vì vậy hai ông đều không có khả năng sinh thêm con hợp pháp.
 
Vương tử William và cha của Victoria là Edward cùng kết hôn vào một ngày vào năm 1818, nhưng cả hai cô con gái hợp pháp của William đều mất khi còn nhỏ. Người đầu tiên trong số này là Vương tôn nữ Charlotte, người sinh ra và qua đời vào ngày 27 tháng 3 năm 1819, hai tháng trước khi Victoria chào đời. Cha của Victoria qua đời vào tháng 1 năm 1820, khi Victoria chưa đầy một tuổi. Một tuần sau, ông nội bà, Quốc vương George III băng hà. Con trai cả của ông là George IV kế vị. Victoria sau đó đứng thứ ba trên ngai vàng sau Frederick và William. Con gái thứ hai của William, [[Công chúa Elizabeth xứ Clarence]], chỉ sống được mười hai tuần từ ngày 10 tháng 12 năm 1820 đến ngày 4 tháng 3 năm 1821, trong thời gian đó, Victoria đứng thứ tư.<ref>Worsley, p. 41.</ref>
 
Công tước xứ York mất năm 1827, tiếp theo là George IV năm 1830; ngai vàng tiếp tục được truyền cho người em trai còn sống duy nhất, [[William IV của Liên hiệp Anh và Ireland|William IV]], và Victoria trở thành người thừa kế. [[Đạo luật Nhiếp chính 1830]] đã đặc biệt quy định mẹ của Victoria, Bà Công tước xứ Kent, sẽ giữ vai trò nhiếp chính trong trường hợp Vua William băng hà khi Victoria vẫn còn ở tuổi vị thành niên.<ref>Hibbert, p. 31; St Aubyn, p. 26; Woodham-Smith, p. 81</ref> Vua William không tin tưởng vào khả năng nhiếp chính của Bà Công tước, vào năm 1836, ông tuyên bố trước sự hiện diện của bà rằng ông muốn sống cho đến sinh nhật lần thứ 18 của Victoria để khả năng xảy ra [[nhiếp chính]] không còn khả thi.<ref>Hibbert, p. 46; Longford, p. 54; St Aubyn, p. 50; Waller, p. 344; Woodham-Smith, p. 126</ref>
 
==Người thừa kế hợp pháp==
Dòng 215:
Victoria có dáng vẻ bề ngoài không mấy dễ thương — bà mập mạp, không nhã nhặn và cao không tới 5 feet — nhưng bà thành công khi tạo dựng một hình ảnh đẹp trước công chúng.<ref>Hibbert, tr 61–62; Longford, tr 89, 253; St Aubyn, tr 48, 63–64</ref> Bà từng bị mất lòng dân trong những năm đầu góa bụa, nhưng lại nhận được sự yêu mến trong những năm 1880 và 1890, khi bà được coi là một người mẹ nhân từ của đế chế.<ref>Marshall, tr 210; Waller, tr 419, 434–435, 443</ref> Chỉ sau khi những cuốn nhật ký và những lá thư của bà xuất hiện đem đến cho bà ảnh hưởng lên chính trị và nổi tiếng trước mắt công chúng.<ref name="odnb" /><ref>Waller, tr 439</ref> Những người viết tiểu sử của Victoria đã được viết rất nhiều khi những nguồn sơ cấp luôn có sẵn, chẳng hạn như tác phẩm của [[Lytton Strachey]], ''Queen Victoria'' năm [[1921]], đã trở nên lỗi thời.<ref>St Aubyn, tr 624</ref> Những bản tiểu sử được viết bởi [[Elizabeth Pakenham, Nữ Bá tước Longford|Elizabeth Longford]] và [[Cecil Woodham-Smith]], ra đời tương ứng vào các năm [[1964]] và [[1972]], thì vẫn được phổ biến rộng rãi.<ref>Hibbert, tr 504; St Aubyn, tr 623</ref> Họ, và những người khác, kết luận rằng Victoria là một người đa cảm, ngoan cố, trung thực và nói thẳng.<ref>e.g. Hibbert, tr 352; Strachey, tr 304; Woodham-Smith, tr 431</ref> Trong triều đại của Victoria, quá trình hình thành của chế độ [[quân chủ lập hiến]] hiện đại ở Anh tiếp tục. Việc cải cách hệ thống bầu cử làm tăng quyền lực của [[Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Hạ viện]] lấn át [[Thượng viện]] và quốc vương.<ref>Waller, tr 429</ref> Năm [[1867]], [[Walter Bagehot]] viết rằng quốc vương chỉ còn có "quyền nêu ý kiến để tham khảo, quyền khuyến khích, và quyền cảnh báo".<ref>Bagehot, Walter (1867) ''The English Constitution'', Luân Đôn:Chapman và Hall, tr 103</ref> Khi ngai vàng của Victoria trở thành một biểu tượng hơn là quyền lực chính trị, nó là một khuôn mẫu về đạo đức và các giá trị gia đình, trái ngược hẳn với những vụ bê bối tình ái, tài chính và scandal cá nhân của nhiều thành viên gia tộc Hanover trước kia từng ngự trị trên ngai vàng. Khái niệm "chế độ quân chủ gia đình", mà tầng lớp trung lưu đang phát triển có thể đồng cảm, đã được kiên cố hóa.<ref>St Aubyn, tr 602–603; Strachey, tr 303–304; Waller, tr 366, 372, 434</ref>
[[Tập tin:Victoria Memorial Kolkata panorama.jpg|thumb|250px|[[Đài tưởng niệm Victoria (Ấn Độ)|Đài tưởng niệm Victoria]] ở [[Kolkata]], [[Ấn Độ]].]]
Quan hệ giữa Victoria với các vương thất và hoàng thất Châu Âu mang đến cho bà biệt danh ['''Người bà của Châu Âu'''; ''The grandmother of Europe'']<ref>Erickson, Carolly (1997) ''Her Little Majesty: The Life of Queen Victoria'', New York: Simon & Schuster, ISBN 0-7432-3657-2</ref> Victoria và Albert có [[Cháu của Victoria và Albert|42 cháu nội ngoại]], trong đó 34 người sống qua tuổi trưởng thành. Những hậu duệ của họ bao gồm [[Elizabeth II]], [[Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh|HoàngVương tế Philip, Công tước Edinburgh]], [[Harald V của Na Uy]], [[Carl XVI Gustaf của Thụy Điển]], [[Margrethe II của Đan Mạch]], và [[Felipe VI của Tây Ban Nha]].
 
[[Tập tin:Victoria Memorial London.JPG|trái|180px|thumb|[[Đài tưởng niệm Victoria (Luân Đôn)|Đài tưởng niệm]] đặt trước [[Cung điện Buckingham]].]]
Con trai út của Victoria, [[Prince Leopold, Công tước xứ Albany|Leopold]], chết do [[chứng máu khó đông B|chứng máu khó đông]] và hai trong số các con gái của bà, [[Công chúa Alice của vương quốc Anh|Alice]] và [[Công chúa Beatrice của Vương quốc Anh|Beatrice]], mang gen nhiễm bệnh. Căn bệnh vương tộc này có nguồn gốc từ Victoria ảnh hưởng đến hậu duệ của bà, [[Aleksei Nikolaevich, Thái tử của Nga|Thái tử Alexei của Nga]], Alfonso, Vương thân Asturias, và Vương tử Gonzalo của Tây Ban Nha.<ref>Rogaev, Evgeny I. ''et al''. (2009) [http://www.sciencemag.org/content/326/5954/817.abstract "Genotype Analysis Identifies the Cause of the 'Royal Disease'"], ''Science'', vol. 326, no. 5954, tr 817, {{doi|10.1126/science.1180660}}, retrieved 13 October 2010</ref> Sự hiện diện của căn bệnh này trong cơ thể hậu duệ của Victoria, nhưng không có ở tổ tiên bà, dẫn đến [[Tính hợp pháp của nữ hoàng Victoria|mối hoài nghi rằng người cha thực sự của bà không phải là Công tước nhà Kent]] vì ông không mắc bệnh.<ref>Potts và Potts, tr 55–65, trích dẫn trong Hibbert tr. 217; Packard, tr 42–43</ref>
 
Không có bằng chứng về bệnh máu khó đông trong các thể hệ nhà mẹ Victoria, và người mang mầm bệnh nếu là nam thì người đó chắc chắn mắc bệnh, và khó sống lâu; thậm chí nếu một người đàn ông sống sót thì ông ta cũng bị di chứng nặng.<ref>[[Steve Jones (người viết tiểu sử)|Jones, Steve]] (1996) ''In the Blood'', [[BBC]] documentary</ref> Cũng rất có thể đột biến xảy ra một cách tự nhiên vì cha (nếu là thật) của Victoria đã quá 50 khi vợ ông mang thai và chứng máu khó đông xuất hiện thường xuyên ở những đứa trẻ chào đời khi cha chúng đã quá già.<ref>[[Victor A. McKusick|McKusick, Victor A.]] (1965) "The Royal Hemophilia", ''Scientific American'', vol. 213, tr 91; [[Steve Jones (biologist)|Jones, Steve]] (1993) ''The Language of the Genes'', Luân Đôn: HarperCollins, ISBN 0-00-255020-2, tr 69; Jones, Steve (1996) ''In The Blood: God, Genes and Destiny'', Luân Đôn: HarperCollins, ISBN 0-00-255511-5, tr 270; Rushton, Alan R. (2008) ''Royal Maladies: Inherited Diseases in the Royal Houses of Europe'', Victoria, British Columbia: Trafford, ISBN 1-4251-6810-8, tr 31–32</ref> Nguyên nhân đột biến tự phát chiếm {{Phân số||1|3}} số trường hợp bệnh.<ref>{{chú thích|url=http://www.hemophilia.org/Bleeding-Disorders/Types-of-Bleeding-Disorders/Hemophilia-B|title=Hemophilia B|publisher=National Hemophilia Foundation|accessdate=29 March 2015}}</ref>