Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tái thống nhất nước Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
[[Tập tin:Deutschland Bundeslaender 1949.png|nhỏ|Sự chia cắt nước Đức năm 1949. [[Tây Đức]] sau này (xanh da trời) bao gồm các vùng chiếm đóng của Mỹ, Anh, Pháp (trừ [[Saarland]], sau này gia nhập Tây Đức sau một cuộc trưng cầu dân ý, còn [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của [[Berlin]] (màu vàng).]]
[[File:BerlinWall-BrandenburgGate.jpg|nhỏ|[[Bức tường Berlin]] tại [[Cổng Brandenburg]], ngày 9 tháng 11 năm 1989. Lưu ý bức tranh graffiti ''Wie denn'' ("Làm thế nào") được viết đè lên trên bảng hiệu cảnh báo công chúng rằng họ sẽ rời Tây Berlin]]
'''Thống nhất nước Đức '''hay '''tái thống nhất nước Đức ''' là quá trình được khởi xướng bởi cuộc [[cách mạng hòa bình]] tại [[Cộng hòa Dân chủ Đức]] năm 1989 và 1990; để chế độ này tự do, dân chủ và nhân quyền 1 cách dần dần (Phi Cộng sản hóa) mà rồi gia nhập dần dần 1 cách có tổ chức vào phía nhà nước [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] vào ngày 3 tháng 10 năm 1990...Và Sựsự thống nhất trở lại của [[Đức]], được tổ chức vào ngày 3 tháng 10 như một ngày lễ quốc gia được gọi là "[[Ngày thống nhất nước Đức]]", chấm dứt gần 41 năm chia cắt nước Đức dovì là hậu quả của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] trong kỷ nguyên [[Chiến tranh Lạnh]].
 
Sau khi [[chiến tranh thế giới thứ hai]] chấm dứt sau năm 1945: vào năm 1957, [[Saarland]] được phép gia nhập [[Đức|Cộng hoà Liên bang Đức]]. Và vào ngày 3 tháng 10 năm [[1990]], khi 5 bang được tái lập của [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Cộng hoà Dân chủ Đức]] (GDR / Đông Đức) đã gia nhập nước [[Đức|Cộng hoà Liên bang Đức]] (FRG / Tây Đức), và thành phố [[Berlin]] được thống nhất thành một bang-thành phố đơn nhất (Tức có nghĩa là chỉ của 1 nước Đức)... Nguyên nhân của quá trình tái thống nhất thành phố Berlin được công dân của chính thể Cộng hoà Dân chủ Đức gọi là [[die Wende]] (''Bước ngoặt''). Sự kết thúc của quá trình tái thống nhất hòa bình đất nước được chính thức gọi là '''thống nhất Đức''' ({{lang-de|Deutsche Einheit}}).<ref name="Einigungsvertrag" >[http://bundesrecht.juris.de/einigvtr/BJNR208890990.html Vertrag zwischen der Bundesrepublik Deutschland und der Deutschen Demokratischen Republik über die Herstellung der Einheit Deutschlands (Einigungsvertrag)]</ref>
 
Việc tái thống nhất dân tộc Đức có nguyên nhân vào mùa Hè năm [[1989]], khi [[Hungary]] đã quyết định (ngày 2 tháng 5) tháo dỡ phần trên lãnh thổ nước này của [[Bức màn sắt]] và mở cửa biên giới ([[23 tháng 8]]), khiến cho hàng ngàn người dân [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] ([[11 tháng 9]]) chạy qua [[Tây Đức]] thông qua Hungary, và [[Bức tường Berlin|Bức tường Berlin sụp đổ]] bởi người dân miền Đông vào ngày 9 tháng 11.
 
Cuộc khủng hoảng chính trị sau sự kiện Hungary này đã dẫn đến có cuộc [[Cách mạng hòa bình]] và cuộc bầu cử tự do của Cộng hoà Dân chủ Đức vào ngày [[18 tháng 3]] năm [[1990]] cũng như các cuộc thương lượng giữa Đông Đức và Tây Đức đưa đến Hiệp định thống nhất<ref name="Einigungsvertrag" />, còn các cuộc thương lượng giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức và 4 cường quốc chiếm đóng lại mang đến "Hiệp định 2 cộng 4" (''[[Hiệp định giải quyết cuối cùng về nước Đức]]'') trao đầy đủ [[chủ quyền]] cho nhà nước Đức thống nhất bởi hai nửa nước Đức vẫn bị ràng buộc bởi một số giới hạn như một nước bị chiếm đóng hậu thế chiến II do phe thắng trận Đồng minh làm chủ. Nước Đức tái thống nhất hòa bình cho nên Đức trở thành là một thành viên ưu tú rất cực kỳ quan trọng của [[Cộng đồng châu Âu]] (sau này là [[Liên minh châu Âu]]) cũng như [[NATO]] với việc kế tục thực thể Tây Đức.
 
Hiện nay, ngày 3 tháng 10 hàng năm là ngày lễ quốc gia chính thức tại Đức ([[Ngày thống nhất nước Đức]]).