Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: Tiến sỹ → tiến sĩ (10) using AWB
Dòng 27:
 
== Vị trí địa lý ==
Xã Phú Thị nằm bên bờ Nam [[sông Đuống]], cạnh [[quốc lộ 5A|quốc lộ 5]], phía Bắc và Tây giáp xã Đặng Xá, phía Tây Nam giáp thị trấn Trâu Quỳ tại đường 5, phía Nam giáp xã Dương Xá, phía Đông Nam giáp xã Dương Quang, phía Đông giáp xã Kim Sơn (tức ''Keo''), phía Đông Bắc giáp xã Phù Đổng tại sông Đuống. Phú Thị là xã đồng bằng, có đường tỉnh lộ 282 nối với tỉnh lộ 181 (nay là quốc lộ 17) ra quốc lộ 5 từ [[Thuận Thành]] [[Bắc Ninh]] chạy qua, ngoài ra xã còn có tỉnh tỉnh lộ 179 chạy qua nối từ Dốc Lời ( thuộc xã Đặng Xá, Gia Lâm) tới Dốc Văn Giang (thuộc thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, Hưng Yên).
 
== Lịch sử ==
Dòng 37:
== Danh nhân ==
*[[Ỷ Lan]]
*Nguyễn Huy Nhuận (1678-1758) - Tiếntiến sỹ, Tham tụng; Thượng thư trải 5 bộ, Tri Quốc Tử Giám, đã được đặt tên đường tại quê hương Gia Lâm.
*Đoàn Bá Dung - Tiếntiến sỹ, Thượng thư;
*Cao Dương Trạc - Tiếntiến sỹ, Thượng thư;
*Trịnh Bá Tướng - Tiếntiến sỹ, Thượng thư;
*Nguyễn Huy Mãn (1688 - 1739) - Tiếntiến sỹ khoa Tân Sửu (1721), Giám sinh trường Quốc Tử Giám, Gia thần trong phủ Lượng quốc thuộc Vương phủ chúa Trịnh, giữ chức Đô Ngự Sử, Hiến sát sứ Sơn Nam, Đốc đồng Thanh Hoa, thầy dạy hai anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nghiễm (quê Tiên Điền, Hà Tĩnh) đều đỗ tiến sỹ; Nguyễn Nghiễm là thân phụ của thi hào Nguyễn Du.
*Nguyễn Huy Thuật (1690-) - Tiếntiến sỹ khoa Quý Sửu (1733), văn võ song toàn, Đề hình Giám sát Ngự sử, Hiến sát sứ xứ Sơn Tây, Đốc đồng xứ Kinh Bắc, Thanh Hoa; Tham chính xứ Sơn Tây, Hàn lâm viện Thừa chỉ. Khi về hưu, cụ được chúa Trịnh tặng ba chữ "Kế phương đình" và bốn câu đối;
*Nguyễn Huy Dận (1708-1780), hiệu Giới Am, lấy con gái quan Hộ Bộ Thượng thư Cao Dương Trạc (cùng làng Sủi); Tiếntiến sỹ khoa Mậu Thìn (1748), Tri phủ Từ Sơn, Hàn lâm viện Thị chế, Đông các Hiệu thư, Thái thường Tự khanh, Đốc đồng An Quảng, Sơn Nam, Tả Tham chính Thái Nguyên. Cụ có trước tác để lại, trong đó có bài văn bia Hữu công thôn nội bi ký/ Vĩnh cửu bất san được dựng tại đền thờ Sỹ Nhiếp (xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
*Nguyễn Huy Cẩn, tức Cận (1729-1790), tên hiệu là Phương Am, Hội nguyên Tiếntiến sỹ, Tiếntiến sỹ khoa Canh Thìn (1760), Tri phủ Lạng Giang, sau từ quan, về mở trường Phương Am dạy học. Cụ có nhiều tác phẩm thơ văn, trong số đó, sau này được học trò là Cao Huy Diệu (cùng làng) tập hợp và soạn thành cuốn "Phương Am Nguyễn tiên sinh truyện" ghi lại 91 bài thơ của thầy mình (hiện vẫn còn ở Viện Hán Nôm); cụ còn là tác giả của bản "Tuyên văn Mục lục" cả chữ Hán và chữ Nôm có nội dung nhân bản và giáo dục cao, ca ngợi phong thổ, cảnh đẹp và truyền thống Làng Sủi.
*Nguyễn Huy Lượng (1759-1808), đỗ Hương cống, Nhà chính trị, Nhà thơ nổi tiếng, giữ chức Hữu Thị Lang Bộ Hộ, danh nhân phò Tây Sơn, sáng tác nhiều thơ văn (Tụng tây hồ phú, Cung oán thi, Lượng như long phú, Văn tế trận vong tướng sỹ, Thơ Hồ Tây, Diễn ca "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn, Ngự đạo hành cung nhật trình, Tam thiên tự giải nghĩa, Tây hồ cảnh tụng, Văn tế con dâu Hoàng Phùng Cơ...), trong đó nổi bật nhất là danh tác "Tụng Tây Hồ phú". Cụ đã được đặt tên đường tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, TT-Huế.
*[[Cao Bá Quát]] (1808 -...): Nhà thơ nổi tiếng, đỗ Hương cống (cử nhân). Đã được đặt tên đường ở nhiều thành phố lớn ở Việt Nam.