Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Everest”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 25:
[[Tập tin:Mt Everest aerial 2005.jpg|nhỏ|250px|Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam]]
{{bài cùng tên}}
'''Đỉnh Everest''' (tên khác: '''đỉnh Chomolungma''')(phiên âm Tiếng Việt: Ê-vơ-rét) là đỉnh [[núi]] cao nhất trên [[Trái Đất]] so với [[mực nước biển]], tính đến thời điểm hiện tại là 8848 [[mét]],<ref name="Robert Krulwich">{{chú thích báo|url=http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=9428163|title=The "Highest" Spot on Earth?|author=Robert Krulwich|date=7 tháng 4 năm 2007|work=NPR.org}}</ref> nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau [[Động đất Nepal 2015|trận động đất tại NepalNê-pan]] ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3&nbsp;cm về phía tây nam.<ref>[http://www.atse.org.au/index.php?sectionid=501 The Geology of Greenhouse]</ref> Đường [[biên giới]] giữa [[Nepal|Nê-pan]] và [[Trung Quốc]] ([[Tây Tạng]]) chạy qua đỉnh Everest.
 
Độ cao chính thức hiện tại là 8.848 m (29.029 ft), được Trung Quốc và NepalNê-pan công nhận, được thiết lập bởi một cuộc khảo sát của Ấn Độ năm 1955 và được xác nhận bởi một cuộc khảo sát năm 1975 của Trung Quốc.
 
Năm 1865, EverestÊ-vơ-rét được Hiệp hội Địa lý Hoàng gia đặt tên tiếng Anh chính thức của nó, theo đề nghị của AndrewAn-đriu WaughOa-u-gơ, Tổng giám sát viên Anh của Ấn Độ, người đã chọn tên của người tiền nhiệm của mình trong bài đăng, Ngài [[George Everest|Gio-giơ Ê-vơ-rét]], bất chấp sự phản đối của EverestÊ-vơ-rét.
 
Đỉnh EverestÊ-vơ-rét thu hút nhiều người leo núi, một số trong số họ có kinh nghiệm leo núi. Có hai tuyến đường leo núi chính, một tuyến tiếp cận đỉnh núi từ phía đông nam ở NepalNê-pan (được gọi là "tuyến đường tiêu chuẩn") và tuyến còn lại từ phía bắc ở Tây Tạng. Mặc dù không đặt ra những thách thức về kỹ thuật leo núi đáng kể trên tuyến đường tiêu chuẩn, nhưng EverestÊ-vơ-rét có những nguy hiểm như [[say độ cao]], thời tiết và gió, cũng như những mối nguy hiểm đáng kể từ tuyết lở và băng KhumbuKhum-bu. Tính đến năm 2019, hơn 300 người đã chết trên EverestÊ-vơ-rét, nhiều thi thể nạn nhân vẫn còn ở trên núi.
== Tên gọi ==
[[Tập tin:Topografic map of Himalaya.png|nhỏ|phải|Bản đồ dãy Himalaya]]
Dòng 37:
Tại Nepal, nó mang tên ''Sagarmatha'' ({{lang-sa|सगरमस्तका}} ''sagaramastakā'', "trán trời"). Trong [[tiếng Tạng cổ|tiếng Tây Tạng]], nó được gọi ''Chomolangma'' (ཇོ་མོ་ཀླུངས་མ་ ''jo mo klungs ma'', nghĩa là "Thánh mẫu của vũ trụ"). Trong [[tiếng Trung Quốc]], nó có tên phiên âm từ tiếng Tây Tạng là '''Châu Mục Lãng Mã Phong''' (珠穆朗瑪峰),(phiên âm:Zhūmùlǎngmǎ fēng) hoặc được dịch nghĩa là '''Thánh Mẫu Phong''' (聖母峰),(phiên âm:Shèngmǔ fēng) "đỉnh núi của Thánh mẫu".
 
Ngọn núi này được đặt tên [[tiếng Anh]] bởi [[Andrew Scott Waugh|An-đriu Xcốt-tơ Oa-u-gơ]], [[tổng trưởng quan trắc của Ấn Độ]] người Anh. Với cả NepalNê-pan và [[Tây Tạng]] đóng cửa với người nước ngoài, ông viết:
 
{{cquote|''...Tôi được dạy bởi quan cấp trên và là người tiền nhiệm đáng kính của tôi, Đại tá, Ngài [[GeorgeGio-giơ EverestÊ-vơ-rét]] là đặt cho mỗi đối tượng địa lý bằng tên địa phương hay là tên riêng dùng trong thổ ngữ xứ đó. Nhưng đây là một ngọn núi, có lẽ là ngọn núi cao nhất trên thế giới, không có một tên địa phương nào mà chúng tôi biết đến, mà nếu như tên nào trong tiếng địa phương được biết đến, thì cũng không biết là đến khi nào mới chắc chắn trước khi chúng tôi được cho phép đi xuyên qua [[NepalNê-pan]]... Tạm thời tôi xin mạn phép đặt tên... một cái tên mà sẽ được biết đến giữa các công dân và trở thành một từ thông dụng giữa các quốc gia văn minh.''|||Andrew Scott Waugh|<ref name=rgs1857>"Papers relating to the Himalaya and Mount Everest", ''Proceedings of the Royal Geographical Society of London'', no.IX pp.345-351, April-tháng 5 năm 1857.</ref>}}
[[Tập tin:GeorgeEverest.jpeg|nhỏ|trái|150px|Sir [[George Everest]]]]
Do vậy Waugh đã chọn đặt tên núi theo tên của SirNgài [[GeorgeGio-giơ Everest]]Ê-vơ-rét, ban đầu sử dụng cách viết '''MontMon-tơ EverestÊ-vơ-rét''', và sau đó là '''MountMao-un-tơ EverestÊ-vơ-rét'''. Tuy nhiên, cách phát âm hiện đại của EverestÊ-vơ-rét – [[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]]: {{IPA|[ˈɛvərɪst]}} hay là {{IPA|[ˈɛvərɨst]}} (EV-er-est) – khác với cách phát âm họ của SirNgài GeorgeGio-giơ là {{IPA|[ˈiv;rɪst]}} (EAVE-rest).
 
Tên ''Sagarmatha'' trong [[tiếng Nepal|tiếng Nê-pan]] được đưa ra trong đầu [[thập niên 1960]] khi nhà nước [[Nepal|Nê-pan]] nhận ra rằng Đỉnh EverestÊ-vơ-rét không có tên trong [[tiếng Nepal|tiếng Nê-pan]]. Điều này xảy ra vì ngọn núi không được biết đến và được đặt tên theo tiếng của một dân tộc thiểu số ở [[Nepal|Nê-pan]] (vùng thung lũng [[Kathmandu|Cát-man-đu]] và khu vực xung quanh). Tên trong [[tiếng Sherpa|tiếng Séc-pa]]/[[Tây Tạng]] ''Chomolangma'' không được chấp nhận vì nó chống lại ý tưởng thống nhất [[Nepal|Nê-pan]].
 
== Số liệu đo đạc ==
{{Chính|Các tranh cãi về số liệu độ cao}}
[[Radhanath Sikdar|Ra-đa-nát Xích-đơ]], một nhà toán học [[Ấn Độ]] và một nhà đo đạc từ [[Bengal|Ben-gan]], là người đầu tiên xác định EverestÊ-vơ-rét là đỉnh núi cao nhất thế giới vào năm 1852, sử dụng các tính toán lượng giác dựa trên các đo đạc bằng [[theodolite|theo-đô-lít]] từ khoảng cách xa 240&nbsp;km (150 dặm) về phía bên trong Ấn Độ. Trước khi được đo đạc và đặt tên, nó được đặt tên là Đỉnh XV bởi đoàn đo đạc.
 
Núi EverestÊ-vơ-rét cao khoảng {{convert|8848|m|ft|0|abbr=on}}, mặc dù có một số chênh lệch nhỏ trong các lần đo khác nhau. Núi [[K2]] cao thứ nhì với độ cao 8.611 m (28.251 feet).
 
Điểm sâu nhất ở đại dương là hơn cả [[chiều cao]] của EverestÊ-vơ-rét: [[Vực thẳm Challenger|Vực thẳm Cha-len-giơ]], tọa lạc ở [[Rãnh Mariana|Vũng MarianaMa-ri-a-na]], sâu đến mức nếu EverestÊ-vơ-rét được đặt vào đó thì cần thêm trên 2&nbsp;km (1,25 dặm) nước bao phủ ở phía trên.
 
*Đỉnh EverestÊ-vơ-rét là đỉnh cao nhất Trái Đất nếu so với [[mực nước biển]], còn nếu so về khoảng cách tới [[Lõi trong (Trái Đất)|tâm]] Trái Đất thì núi lửa [[Chimborazo|Chim-bô-ra-dô]] thuộc dãy [[Andes|An-đét]] ở [[Ecuador|Ê-cu-a-đô]] xa hơn (6.382,3&nbsp;km so với 6.384,4&nbsp;km); lý do là Trái Đất không phải là một khối cầu hoàn hảo. Trái Đất có hình dáng của một khối [[Hình cầu dẹt|phỏng cầu]] ([[Ellipsoid|ellipsoid tròn xoay]]), hơi lồi ra ở phần [[xích đạo]].
*Nếu so về phần vượt lên so với cao độ chung quanh thì nó thua núi [[Denali|Đê-na-li]] ở [[Alaska|A-lát-xca]]. DenaliĐê-na-li chỉ cao hơn mực nước biển 6.194 m, nhưng nó vượt hơn bình địa chung quanh (có độ cao so với mực nước biển dao động 300–900 m) là 5.300 đến 5.900 m, trong khi EverestÊ-vơ-rét chỉ vượt so với sườn phía nam là 4.200 m đến 5.200 m về phía cao nguyên Tây Tạng.
*Nếu tính từ chân đến đỉnh, đỉnh [[Mauna Kea|Mao-na Ki-a]] ở [[Hawaii|Ha-oai-i]] mới là kỷ lục. Tính từ đáy biển đến đỉnh của MaunaMao-na KeaKi-a là 10.200 m (đỉnh của nó chỉ nhô trên mực nước biển 4.205 m)
 
== Lộ trình trèo núi ==