Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Hieutay (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 4:
{{1000 bài cơ bản}}'''Âm thanh''' là các [[dao động]] [[cơ học]] (biến đổi vị trí qua lại) của các [[phân tử]], [[nguyên tử]] hay các hạt làm nên [[vật chất]] và lan truyền trong vật chất như các [[sóng]]. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi [[tần số]], [[bước sóng]], [[chu kỳ]], [[biên độ]] và [[vận tốc]] lan truyền ([[tốc độ âm thanh]]).
 
Đối với [[thính giác]] của [[người]], âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần số từ khoảng 16 [[Hz]] đến khoảng 20 000&nbsp;[[Hertz|Hz]], của các [[phân tử]] không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào [[màng nhĩ]], làm rung màng nhĩ và kích thích [[bộ não]]<ref>{{cite book |publisher=Western Electrical Company |title=Fundamentals of Telephone Communication Systems |date=1969 |page=2.1}}</ref>. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có thể nghe thấy, không chỉ lan truyền trong [[không khí]] mà còn truyền trong bất cứ [[vật liệu]] nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo [[lưỡng tính sóng hạt]] của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các hạt [[phonon]], các hạt [[lượng tử]] của âm thanh.
 
Cả [[tiếng ồn]] và [[âm nhạc]] đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng âm thanh, tiếng ồn là các dao động [[ngẫu nhiên]] không mang [[tín hiệu]].