Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu cung nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 68:
*'''Phi tần''' (妃嬪): gồm 7 bậc, hàng thê thiếp của Hoàng đế<ref>^ "Empresses and Consorts: Selections from Chen Shou's Records of the Three States with Pei Songzhi's Commentary". China Review International, Vol. 8, No. 2, Fall 2001, pp. 358–363.</ref>.
 
Tất cả bọn họ, bao gồm cả nhóm Tiền triều, trong Hồ sơ đời Thanh thường gọi chung là '''Nội đình chủ vị''' (內廷主位) hay '''Hậu cung chủ vị''' (後宮主位)<ref>內廷主位、主位:常見於宮廷檔案用於統稱太皇太后、皇太后、皇太妃、皇后和妃嬪等,在內廷的當朝或前朝後宮。以乾隆朝為例,乾清宮主位、壽康宮主位、寧壽宮主位分別為高宗後宮、世宗后宮、聖祖後宮的代稱。根據中国第一历史档案馆所藏的清朝檔案就有:「为备办内廷主位进京事宜事」、「为领取景仁宫主位挪运什物雇觅人夫车辆用过钱文事」及「镶黄旗满洲主位等封号年月及母家姓名册」等等。</ref>, đều được các Thái giám và Cung nữ phụ trách hầu hạ. Một khi nhập cung và nhận gia phong của Hoàng đế, họ sẽ sống cả đời trong hậu cung. Theo quy định thời gian đầu của [[nhà Thanh]], ngoài [[Càn Thanh cung]] dành cho [[Hoàng đế]], [[Cố Cung#Hậu Cung|Khôn Ninh cung]] dành cho Hoàng hậu, thì các nhóm phi tần đều ở 12 cung hai bên sườn của [[Càn Thanh cung]], gồm [[Đông lục cung]] và [[Tây lục cung]], gọi gộp lại là ['''Đông Tây lục cung'''; 東西六宮]. Tuy rằng về chính thức thì Hậu phi sẽ dàn trải ở Đông Tây lục cung, nhưng từ thời [[Khang Hi]], một số hậu phi lại ở khu vực [[Càn Tây ngũ sở]], cho thấy việc cấp cho chỗ ở thế nào cũng tùy vào sắp xếp.
 
=== Hoàng hậu ===
[[Tập tin:Empress Gobele Wan-Rong (01).JPG|thumb|right|200px|Ảnh chụp Hoàng hậu [[Uyển Dung]] - Hoàng hậu của [[Tuyên Thống Đế]] Phổ Nghi.]]
'''[[Hoàng hậu]]''' là [[vợ|chính thê]] của Hoàng đế, vì vậy luôn luôn chỉ có một Hoàng hậu tại vị. Trong lịch sử, Hoàng hậu nhà Thanh được lập trong các trường hợp sau:
Dòng 86:
Theo dòng lịch sử, triều đại nhà Thanh có 13 Hoàng đế và tổng cộng 25 Hoàng hậu<ref>{{chú thích web | url = http://www.baike.com/wiki/%E6%B8%85%E6%9C%9D%E7%9A%87%E5%90%8E | tiêu đề = 清朝皇后_互动百科 | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
=== Phi tần ===
[[Tập tin:《鄂爾德特文绣朝服像》.jpg|thumb|trái|200px|Thục phi [[Văn Tú]] - Hoàng phi của [[Tuyên Thống Đế]] Phổ Nghi.]]
'''[[Phi tần]]''' là [[thiếp]] của Hoàng đế, cấp bậc đều dưới [[Hoàng hậu]].
Dòng 129:
Từ thời [[nhà Hán]], Hoàng hậu của Tiên Đế sẽ trụ lại hoàng cung, phi tần sẽ tùy theo hoàn cảnh mà lên lăng của Tiên đế sống, hoặc cho về nhà, một số cá biệt lại bắt [[tuẫn tang|tuẫn táng]], tức là ép chết theo Tiên đế với ý niệm hầu hạ theo sang bên kia thế giới. Đến thời kì nhà Thanh, chế độ triều đình Mãn Thanh đã khác so với các triều đại trước. Trong khi [[nhà Minh]] thời đầu tiếp tục giữ tục tuẫn táng, bắt ép các phi tần chôn theo Tiên đế, thì đến thời nhà Thanh các phi tần được ưu đãi hơn, có phẩm vị và nơi ở riêng.
 
Pháp độ nhà Thanh, Hoàng tổ mẫu tôn [[Thái hoàng thái hậu]], Hoàng mẫu tôn [[Hoàng thái hậu]], sau khi Tiên đế ngự băng, từ Hoàng thái hậu cùng phi tần của Tiên đế đều phải dọn đến bên ngoài [[Long Tông môn]] (隆宗門), nơi có một dãy kiến trúc được gọi nôm na là '''Quả phụ viện''' (寡妇院) của Tử Cấm Thành. Dãy kiến trúc này lấy '''Từ Ninh cung''' (慈寧宮) làm đầu, bên cạnh đó còn có '''Thọ Khang cung''' (壽康宮), '''Ninh Thọ cung''' (寧壽宮) và '''Thọ An cung''' (壽安宮). Tuy nói các Thái hậu phải đến Từ Ninh cung hay Thọ Khang cung, nhưng không nhất thiết phải như vậy, sinh thời [[Từ Hi Hoàng thái hậu]] thường đều ở xen kẽ các cung thuộc Tây lục cung, và bà hay ở [[Trữ Tú cung]].
 
=== Các vị Thái hậu ===
[[Tập tin:Empress Dowager Ci An.JPG|thumb|240px|phải|[[Từ An Thái hậu]]<br>Tước vị ''Mẫu hậu Hoàng thái hậu'', còn gọi là '''Đông Thái hậu'''.]]
[[Tập tin:The Imperial Portrait of the Ci-Xi Imperial Dowager Empress.PNG|thumb|190px|trái|[[Từ Hi Thái hậu]]<br>Tước vị ''Thánh mẫu Hoàng thái hậu'', còn gọi là '''Tây Thái hậu'''.]]
Dòng 153:
Việc tôn phong của hai vị Thái hậu là Từ An cùng Từ Hi đã thành một đặc trưng khi người khác nói về ''"Lưỡng cung Thái hậu"'' của triều Thanh, khiến nhiều quan điểm ngộ nhận cho rằng ngay triều Thanh từ thời kỳ đầu thì đã có quy định 「''"Lưỡng cung tại vị, Đích mẫu tôn Mẫu hậu Hoàng thái hậu, Sinh mẫu tôn Thánh mẫu Hoàng thái hậu"''」, rồi nảy sinh đánh giá tôn xưng ''"Mẫu hậu cao quý, Thánh mẫu kém hơn"'' đại loại như vậy. Thực tế, việc gọi ''"Mẫu hậu"'' hay ''"Thánh mẫu"'' trong tôn hiệu Hoàng thái hậu không quy định ở việc là Đích mẫu hay Sinh mẫu, như [[Sùng Khánh Hoàng thái hậu]] trong bài Sách văn tôn huy hiệu được gọi là ''"Mẫu hậu"''; còn [[Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu|Cung Từ Hoàng thái hậu]] lại là ''"Thánh mẫu"'' trong Sách văn. Có thể thấy rất rõ ràng quy định [''"Mẫu hậu Hoàng thái hậu"''] và [''"Thánh mẫu Hoàng thái hậu"''], ai cao quý hơn ai, chỉ tồn tại từ thời Đồng Trị và là một liệu pháp phân biệt nhất thời.
 
=== Các divị sươngDi phi tần===
Phi tần của Hoàng đế đời trước, thường được gọi là '''Di phi''' (遺妃), đều sẽ được gom lại ở một nhóm cung điện và cùng nhau sinh hoạt. Khi có đại yến tổ chức ở Từ Ninh cung, họ mới tập hợp lại mà vui vẻ, ngày thường thì họ đến các Phật đường được xây cất trong Từ Ninh cung để dâng hương, yên ổn mà sống qua kiếp người. Có trường hợp nếu Di phi có con trai được phong tước và mở phủ đệ, thì họ đều sẽ được đi theo con đến phủ và an hưởng đến già, như [[Ninh Khác phi]], [[Huệ phi (Khang Hy)|Huệ phi]], [[Nghi phi (Khang Hy)|Nghi phi]] cùng [[Định phi (Khang Hy)|Định phi]]. Từ thời Ung Chính trở đi, Di phi bất luận có con hay không, cũng đều trú tại nhóm Quả phụ viện cùng các Thái hậu.
 
Dòng 167:
Nếu trường hợp có các Di phi của Hoàng tổ còn sống, thì các Hoàng tổ Di phi đó sẽ có thể trở thành Thái phi cao hơn là các Hoàng khảo Di phi. Sau thời Càn Long, có [[Trang Thuận hoàng quý phi|Trang Thuận Hoàng quý phi]] thời [[Đồng Trị]] hay [[Đoan Khác Hoàng quý phi]] thời [[Tuyên Thống Đế|Tuyên Thống]] đều trở thành các Thái phi. Cũng có trường hợp thiện đãi, nên dù có Thái hậu thì vẫn có thể trở thành ''"Thái phi"'', như [[Trang Tĩnh Hoàng quý phi]] Tha Tha Lạp thị, trở thành Hoàng quý thái phi theo chỉ dụ của Từ An Thái hậu và Từ Hi Thái hậu.
 
== Thân phận của Hậu phi ==
=== Tuyển chọn hậu phi ===
{{chính|Bát Kỳ tuyển tú}}
[[Tập tin:《心写治平》舒妃全部分.jpg|thumb|trái|250px|[[Thư phi]] Diệp Hách Lặc thị của [[Càn Long Đế]] - tham gia Bát kỳKỳ tuyển tú, sơ phong [[Quý nhân]].]]
Sau khi nhập quan, hậuHậu phi [[nhà Thanh]] chủ yếu là từ [[Mãn Châu]], [[Mông Cổ]] và [[người Hán|Hán Quân]]; xuất thân từ [[Bát kỳKỳ]] quý tộc. Các nàng sẽ thông qua cái gọi là ['''Bát kỳKỳ tuyển tú'''; 八旗选秀], đường đường chính chính nhập cung dưới sự chỉ định của Hoàng đế hoặc Hoàng thái hậu. Trừ lần đó ra, rất ít nữ tử thông qua phương thức khác trở thành phi tần của Hoàng đế, như [[Dung phi]] và [[Dự phi]] của [[Càn Long Đế]].
 
Những cô gái dự tuyển trong Bát kỳKỳ tuyển tú được gọi là '''Tú nữ''' (秀女), đầu tiên cần thiết là huyết thống thuần khiết con gái nhà quan viên, bảo trì tôn nghiêm cùng đặc quyền của giai cấp quý tộc Mãn Thanh. Sau khi bảo đảm huyết thống cùng địa vị xã hội, thì mới tới dung mạo của nữ tử. Chế độ [Bát kỳKỳ tuyển tú] không chỉ để chọn tần phi, mà còn để chọn con cái mà chỉ hôn cho [[Hoàng tử]] tông thân, nên xét về gia thế cơ bản của bất cứ quý tộc Mãn Thanh nào, cũng đều sẽ có con gái dự tuyển trúng.
 
Mỗi 3 năm, [[bộ Hộ]] phối hợp Nội vụ phủ tuyển chọn con gái nhà lương gia trong [[Bát kỳKỳ]], độ từ 14 đến 16 tuổi, không tàn tật để tham gia đợt tuyển lựa tú nữ. Chế độ cũ, khi chọn lựa Tú nữ thì em gái của Hoàng hậu và tước Tần trở lên đều được miễn. Phàm quan viên Bát kỳKỳ, lính lệ trong nhà có con gái hợp tuyển thì đều bị tuyển. Gia Khánh năm thứ 11, mệnh Hán Quân Bát kỳKỳ từ ''"Bút thiếp thức"'' trở lên có con gái đến tuổi, đều dự tuyển. Năm thứ 18, mệnh [[Mãn Châu]], [[Mông Cổ]] từ [[Hộ quân (nhà Thanh)|Hộ quân]] trở lên đều bị tuyển.
 
Theo thông lệ, mỗi ngày tuyển hai kỳ, lấy nhân số nhiều ít đều xứng, không tự ý phân. Trước một ngày, Cai kỳ Tham lĩnh, Lĩnh thôi tập bày xe. Như chọn [Chính Hoàng kỳ] và [Tương Hoàng kỳ], xét mỗi kỳ Mãn - Mông - Hán thì phân ra 3 cỗ, mỗi cỗ ghi tuổi tác, phân ra trước sau thứ tự. [Chính Hoàng kỳ] trước, rồi [Tương Hoàng kỳ] sau, các xe cứ thế đi theo hình đuôi cá, xa thụ song đăng. Buổi chiều tối bắt đầu, nửa đêm nhập cửa sau, đến bên ngoài [[Thần Vũ môn]] (神武門). Ở phía sau, theo thứ tự xuống xe mà vào. Xe đó đi từ Thần Vũ môn ra đến [[Đông Hoa môn]] (東華門). Từ [[Sùng Văn môn]] (崇文門) ra đến Bắc phố xá, sau lại vòng cửa sau chạy đến Thần Vũ môn, lúc này đã tầm giờ Tị giờ Ngọ hôm sau, đã tuyển tú xong, lần lượt ra xe mà về. Tuy trăm ngàn chiếc xe, mà ngay ngắn trật tự. Khi Nội vụ phủ tam kỳ tuyển chọn, cũng đỗ xe ở [[Địa An môn]] (地安門).
Dòng 181:
Các Tú nữ đi từ Thần Vũ môn đến [[Thuận Trinh môn]] (順貞門) thì xin đợi, có Hộ bộ Tư quan quản lý. Đến khi, Thái giám Ấn ban dẫn vào, mỗi ban 5 người, lạy mà không quỳ. Khi đến trước mặt Hoàng đế và Hoàng thái hậu, Tú nữ được đọc tên sẽ đứng lên trước, mắt cúi xuống, không nhìn trực diện Lưỡng Cung, hoàn toàn không được nói gì cả, cho đến khi người Tú nữ kế tiếp được đọc tên thì lui về hàng sau. Khi được chọn, nàng đó sẽ là ['''Lưu bài tử'''; 留牌子], sau đó lại tham gia ''"Phục tuyển"'', nếu không gọi lưu lại thì là bị rớt, còn lưu lại thì tiếp tục. Khi phục tuyển lần thứ hai, các Tú nữ sẽ có hai vận mệnh, một là chỉ hôn cho Hoàng thân, hai là lưu lại dự trù làm cung phi. Tuy nhiên, Lưu bài tử để vào cung cũng trải qua nhiều quá trình khác, nhiều lần ''"Phục khán"'', ''"Ký danh"'', lại được Hoàng đế đích thân lựa chọn thì ''"Thượng ký danh"'', bắt đầu quá trình ''"Lưu cung trụ túc"'' để tỉ mỉ khảo sát, ai hoàn thiện được sẽ là hậu phi, còn không sẽ bị loại, gọi là ['''Lược bài tử'''; 撂牌子].
 
Sau khi vào cung, Tú nữ như nhau sơ phong [[Đáp ứng]], [[Thường tại]] hay [[Quý nhân]] tùy vào ý định của Hoàng đế. Tước vị ''"Quý nhân"'' đa số xuất thân từ cao môn tử đệ qua nhiều thế hệ, còn ''"Thường tại"'' cùng ''"Đáp ứng"'' chỉ cần là con gái chức ''"Bái đường a"'' là có thể được phong, thân phận tương đối không hiển hách mới bị liệt vào hàng này. Đặc biệt rằng trong quá trình lịch sử cùng hồ sơ ghi nhận, hầu như không Tú nữ nào tham gia Bát kỳKỳ tuyển tú bị chỉ định làm ''"Đáp ứng"'', mà tước này thường là từ Cung nữ tử tiến phong mới phải qua mà thôi. Vào thời kì cuối như [[Hàm Phong]], [[Đồng Trị]], [[Quang Tự]]; cung đình nhà Thanh lại có nhiều phá lệ, phong Tú nữ làm [[Tần (hậu cung)|Tần]] ngay khi tuyển tú (như [[Hiếu Trinh Hiển hoàng hậu|Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu]], [[Cẩn phi]] cùng [[Trân phi]]).
 
=== Tuyển chọn cung nữ ===
Dòng 189:
Cung nữ nhà Thanh, chủ yếu đến từ đợt xét tuyển của [[Nội vụ phủ]] mà vào, gọi là '''Nội vụ phủ tuyển tú''' (內務府選秀).
 
Căn cứ [[Thanh cung trung dĩ Cung nữ vi Chủ đích nữ phó giai tằng]] (清宫中以宫女为主的女仆阶层), tuyển chọn cung nữ thời Thanh đã sớm ở năm Thuận Trị thứ 8 ([[1661]]), ghi lại:''"Phàm nữ tử từ Nội phủ Tá lĩnh (tức Bao y Tá lĩnh), Nội phủ Quản lĩnh (tức Tân Giả khố), khi được 13 tuổi, thì Tá lĩnh cùng Quản lĩnh tạo danh sách để kê trình, giao Tổng quản Thái giám thỉnh chỉ duyệt xem”''. Nói cách khác, khi tuyển chọn cung nữ, các nàng cần phải đủ tuổi và có kỳ tịch thuộc Nội vụ phủ Tá lĩnh và Quản lĩnh của ['''Thượng Tam kỳ Bao y'''], gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Hoàng kỳ và Chính Bạch kỳ (trước là Chính Lam kỳ). Tất cả đều phỏng vấn ở Ngự Hoa viên trong Tử Cấm Thành, mỗi lượt chọn 5-6 người, sau đó trở thành cung nữ, phân phối đến các cung điện phục vụ, ai không được chọn thì có thể về nhà kết hôn<ref>《大清会典》卷87规定:凡选宫女,于内务府三旗[[佐领]]、[[内管]]领下女子,年十三以上者,造册送府,奏交宫殿监督领侍卫等引见,入选者留宫,余令其父母择配。</ref>. Sau đó qua quá trình kiểm tra gắt gao, đầu tiên là dung mạo ưa nhìn, thông minh linh lợi, sau đó là đến cách thêu thùa, quét tước cùng luyện chữ và đọc sách, thì mới tùy trình độ mà phân phó vào các cung làm việc, ai ưu tú thì được đãi ngộ tốt nhất là hầu hạ phi tần, thấp thì phải vào các cơ quan làm việc nặng<ref>杨永占.《清代皇宫礼俗——清宫中以宫女为主的女仆阶层》:辽宁民族出版社,2003年8月</ref>. Dưới thời [[Ung Chính]], cung nữ hầu hạ cho [[Quý nhân]] trở lên, tắc phải được tuyển từ con nhà thếThế gia trong tầng lớp Bao y, còn những phi tần tước vị [[Thường tại]][[Đáp ứng]] thì mới tuyển cung tì xuất thân thấp hơn để hầu hạ.
 
Có thể thấy, nữ tử từ Nội vụ phủ Bao y đều như nhau trải qua tuyển chọn gay gắt, đến lúc này thì không còn dựa vào gia thế nữa, mà cơ bản là bản thân của người đó phải có biểu hiện tốt, thì mới được phân vào các công việc tốt nhất như hầu cận chủ tử tần phi. Vào thời Thanh, Hoàng đế không có cung nữ hầu mà chỉ có Thái giám, như bản thân [[Thanh Thánh Tổ]] trong [[Đình huấn cách ngôn]] (庭训格言) có nói:''"Vào thời Minh triều, trong cung cung nữ có mấy nghìn người, tiền son bột phải đến trăm vạn. Nay Trẫm định trong cung Sử nữ có 300 người. Những người chưa hầu cận Trẫm, tuổi khi 30, ra cung về với nhà mẹ, lệnh hôn phối"''<ref>明时宫女至数千,脂粉钱至百万。今朕宫中计使女三百,况朕未近使之宫女,年近三十者,即出与其父母,令婚配。</ref>. Sách [[Cung nữ đàm vãn lục]] (宫女谈往录) cũng ghi lại, Thanh triều cung chế nghiêm ngặt, cung nữ không được tùy tiện rời khỏi cung điện mà mình phục vụ, khi rời khỏi thì nhất thiết phải có ít nhất 2 người cùng đi.
Dòng 209:
 
=== Hán phi ===
Trong hậu cung triều Thuận Trị, Khang Hi và Càn Long xuất hiện một dạng hậu phi xuất thân không phải người Bát kỳKỳ, tức không thuộc [[Bao y]] hay [[Kỳ phân Tá lĩnh]]. Với xuất thân này, họ không vào cung qua các đợt tuyển chính thức như Bát kỳKỳ tuyển tú hay Nội vụ phủ tuyển tú, mà đều được mua vào cung làm Cung nữ tử, sau mới được sủng hạnh làm Hậu phi, rồi mới được nâng thân phận gia tộc thành Bao y. Khi thảo luận về Hậu phi triều Thanh, mạng xã hội Trung Quốc hiện đại gọi họ là các 「'''Hán phi'''; 汉妃」. Đây không phải thuật ngữ chính thức xuất hiện trong thư tịch cổ, nhưng được người hiện đại dùng để chỉ đến những hậu phi có trường hợp xuất thân kể trên.
 
Khái niệm 「''"Hán phi"''」 này có khác với cái khái niệm 「''“Hậu phi vốn là người Hán”''」. Vào đời Thanh cho dù là Hán Quân, Mông Cổ hay Mãn Châu, thì trên phương diện gốc tích họ đều được xem là ''"Người Bát kỳKỳ"'' hoặc 「'''Kỳ nhân'''」. Theo ý tứ này, không cần xét dân tộc tính là người Mãn, người Hán hay người Mông Cổ đi nữa, người đời Thanh khi đã có Kỳ tịch thuộc Bát kỳKỳ thì đều đã là người Bát kỳKỳ, đều hưởng quyền lợi bình đẳng như nhau. Còn những người khác đều không có Kỳ tịch, mà hộ khẩu của họ là ''"Dân tịch"'' do [[bộ Hộ]] quản lý, do đó họ còn gọi là ''"Dân nhân"'', và cũng vì đại đa số trường hợp có Dân tịch đều là người Hán nên họ còn được gọi là「'''Hán nhân'''」, dù thực tế còn có người Hồi Hột hay người dân tộc thiểu số linh tinh khác. Cho nên, hậu phi xuất thân Hán Quân Bát kỳKỳ, ví dụ [[Đôn Túc Hoàng quý phi]] Niên thị cùng [[Ninh phi]] Võ thị, hoặc có xuất thân là dân tộc Hán thuộc Kỳ tịch Bao y như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy thị, đều không thể xem là ''“Hán phi”'' được.
 
[[Tập tin:The Portrait of Consort ChunHui.JPG|thumb|trái|280x|[[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] - một ví dụ cho ''"Hán phi"'' của triều Thanh.]]
Dòng 225:
== Sinh hoạt ==
=== Vai trò Hậu phi ===
[[Tập tin:《玫贵妃春贵人行乐图》.jpg|thumb|phải|220px222px|Tranh vẽ [[Xuân Quý nhân]] (trái) cùng [[Mân Quý phi]] (phải) trong Ngự hoa viên.]]
Trong phim ảnh và tiểu thuyết, lối sống của Hậu phi nhìn chung bị lý tưởng hóa quá mức. Do ảnh hưởng từ cách đối đãi từ [[hậu cung nhà Minh]], triều Thanh cũng khắt khe với hậu phi. Tuy rằng họ căn bản là ăn uống không lo, nhưng họ căn bản không có quyền hành, cũng không có ảnh hưởng chính trị nếu không có địa vị như Từ Hi Thái hậu, cuộc sống của họ phụ thuộc vào quyết định từ Hoàng đế.
Các hậu phi của Hoàng đế triều Thanh phần lớn đều sinh hoạt trong [[Đông lục cung]] và [[Tây lục cung]]. Thời [[Khang Hi]], một số hậu phi lại ở khu vực [[Càn Tây ngũ sở]], tựa hồ việc cấp cho chỗ ở thế nào cũng tùy vào sắp xếp. Ví dụ, tuy nói các Thái hậu phải đến Từ Ninh cung hay Thọ Khang cung, nhưng không nhất thiết phải như vậy. [[Từ Hi Hoàng thái hậu]] sinh thời lúc còn là Hoàng thái hậu, thường đều ở xen kẽ các cung thuộc Tây lục cung, và bà hay ở [[Trữ Tú cung]].
 
Sách [[Thanh triều xuyên việt chỉ nam]] (清朝穿越指南) của học giả [[Quất Huyền Nhã]] (橘玄雅) có chỉ ra rằng, sau khi vào cung thì hậu phi không thể liên lạc với nhà mẹ. Việc người nhà thăm hậu phi là gần như không thể, mà chỉ tùy theo ''"Đặc chỉ"'' trong một dịp nào đó, hậu phi mới có thể cùng nhà mẹ gặp một chút. Khi hậu phi có thai, ngoài việc được triều đình chu cấp bà đỡ (Lão lão)tháicác Thái y, Hoàng đế sẽ thường ân chuẩn cho người nhà của hậu phi vào thăm, đây được xem là một đặc ân vì có công lao sinh hạ Hoàng tự cho hoàng thất. Còn ngoài ra, dẫu gia đình có chuyện đến tan cửa nát nhà, hậu phi chỉ có thể được cho phép phái một thái giám hay một cung nữ thân cận đến nhà mẹ đẻ mà an ủi. Đến khi Từ Hi Thái hậu nắm quyền, những quy tắc này tuy cũng giảm bớt nhưng không thể hoàn toàn bị bãi bỏ, cho thấy đến cả Thái hậu cũng không có tư cách bỏ là bỏ.
 
Về vấn đề tài sản và lương bổng, sau khi vào cung thì hậu phi không thể mang bất cứ vật gì hoặc người hầu riêng từ nhà mẹ vào cung, và hậu phi mỗi tháng nhận lương thường chỉ có thể dùng ban cho thái giám hay cung nữ, không thể mang ra ngoài đưa cho nhà mẹ. [[Càn Long Đế|Cao Tông]] từng có một chỉ huấn về việc này:
Về vấn đề tài sản và lương bổng, sau khi vào cung thì hậu phi không thể mang bất cứ vật gì hoặc người hầu riêng từ nhà mẹ vào cung, và hậu phi mỗi tháng nhận lương thường chỉ có thể dùng ban cho thái giám hay cung nữ, không thể mang ra ngoài đưa cho nhà mẹ. [[Càn Long Đế|Cao Tông]] từng có một chỉ huấn về việc này:*「''"Các ngươi nghiêm dụ đến các Thủ lĩnh Thái giám, phàm mọi việc trong cung không được truyền ra ngoài, ngược lại cũng không được phép đem chuyện bên ngoài vào trong cung. Đến như các vật mà chư vị Thái phi hưởng, đều do Thánh Tổ Nhân Hoàng đế ban tặng, các vật chư vị Mẫu phi sở hữu, đều do Thế Tông Hiến Hoàng đế ban tặng, đến nay Hoàng hậu sở hữu, cũng là Trẫm ban tặng. Những thứ chi phí hay tư vật của Hậu phi, không thể đem đi cho nhà mẹ, mà đồ vật từ nhà mẹ cũng không được phép mang vào trong cung. Về sau nhà mẹ của Hậu phi trừ việc đến vấn an theo lệ, thì không được quá phận"''」, cho thấy quy định rất rõ ràng hậu phi '''chỉ có quyền sử dụng, mà không có quyền sở hữu''' với bất kỳ vật dụng nào trong cung. Đây cũng là một đặc điểm cực kỳ gắt gao trong lối sống của cung đình triều Thanh<ref>《國朝宮史》乾隆六年十二月初七日,上諭:應出宮女子,既已出宮,即係外人,不許進宮請安。其本宮首領太監與伊等傳信,亦屬不可。從前小太監化玉龍、甯進、王進喜等,倚仗在本主前有小殷勤,不服首領管教,甚屬無知。既放為宮中首領,應管一處之太監;放為總管,應管闔宮之首領太監。豈有太監不服首領管教,首領不服總管管教之理?似此不服管教之太監,即當懲處。再,爾等嚴諭首領太監,凡宮內之事,不許向外傳說。外邊之事亦不許向宮內傳說。至於諸太妃所有一切,俱係聖祖皇帝所賜。諸母妃所有,亦是世宗皇帝所賜。即今皇后所有,是朕所賜。各守分例,撙節用度,不可將宮中所有移給本家。其家中之物亦不許向內傳送,致涉小氣。嗣後本家除來往請安問好之外,一概不許妄行。從前朕曾經嚴傳諭旨,爾等不過一時小心,數日之後,漸就懈怠,此係膚所深知。今爾等不時稽查,如各宮首領太監有不謹之人向裏外傳說是非,或經查出,或被首告,必重處數人,以警其餘。若經朕躬訪察得實,即係爾等總管之罪。從前聖祖皇帝教訓爾等諭旨,至世宗皇帝時皆敬謹遵行。世宗皇帝教訓爾等諭旨,至朕時仍當敬謹遵行。今朕教訓諭旨,爾等亦當永遠遵行。即將來爾等不當總管時,後來總管仍當永遠遵行。爾等將此旨嚴行曉諭,務令通知。</ref><ref>《國朝宮史》卷八 典禮四......皇帝駕臨內宮,本宮居住之內庭等位咸迎於本宮門外,立。俟駕至隨行進宮,駕回,仍送於本宮門外。若皇后駕臨,各宮迎送之儀亦如之。......凡各宮女子,不許與太監等認為親戚。非奉本主使令,不許擅相交語並嘻笑喧嘩。各宮小太監許於本宮內掖門出入。每夜起更時,各宮首領進本宮查看燈火畢,隨出,鎖掖門,報知敬事房。......</ref>. Đến mỗi khi hậu cung chủ vị có sinh nhật, đầu đặc biệt gia ân ban thưởng<ref>《國朝宮史》卷十九 皇后千秋。恩賜金九十兩銀九百兩 上用縀紗等四十五疋內蟒緞九疋縀九疋寧綢九疋宮綢九疋紗九疋春綢九疋綾九疋。皇貴妃千秋。恩賜上用縀六疋官用縀六疋春綢六疋綾六疋上用果桌一張賞用果桌八張。貴妃千秋。恩賜上用縀四疋 官用縀五疋上用果桌一張賞用果桌六張 綾五疋春綢五疋。妃千秋。恩賜上用縀四疋官用縀四疋春綢四疋綾四疋上用果桌一張賞用果桌四張。嬪夀辰。恩賜上用縀三疋官用縀三疋春綢三疋綾三疋中品果桌一張賞用果桌一張。貴人生辰。恩賜上用縀二疋官用縀二疋春綢二疋綾二疋內用果桌一張賞用果桌一張 </ref>.
 
Chỉ dụ trên rõ ràng cho thấy, Hậu phi triều Thanh 「'''Chỉ có quyền sử dụng, mà không có quyền sở hữu'''」 với bất kỳ vật dụng nào trong cung. Đây cũng là một đặc điểm cực kỳ gắt gao trong lối sống của cung đình triều Thanh. Đến mỗi khi hậu cung chủ vị có sinh nhật, Hoàng đế đều chỉ đặc biệt gia ân ban thưởng<ref>《國朝宮史》卷十九 皇后千秋。恩賜金九十兩銀九百兩 上用縀紗等四十五疋內蟒緞九疋縀九疋寧綢九疋宮綢九疋紗九疋春綢九疋綾九疋。皇貴妃千秋。恩賜上用縀六疋官用縀六疋春綢六疋綾六疋上用果桌一張賞用果桌八張。貴妃千秋。恩賜上用縀四疋 官用縀五疋上用果桌一張賞用果桌六張 綾五疋春綢五疋。妃千秋。恩賜上用縀四疋官用縀四疋春綢四疋綾四疋上用果桌一張賞用果桌四張。嬪夀辰。恩賜上用縀三疋官用縀三疋春綢三疋綾三疋中品果桌一張賞用果桌一張。貴人生辰。恩賜上用縀二疋官用縀二疋春綢二疋綾二疋內用果桌一張賞用果桌一張 </ref>.
Về phương diện sự vụ Nội đình, hậu phi hoàn toàn không có quyền can thiệp như nhiều sự ngộ nhận cùng lầm tưởng qua [[tiểu thuyết]] hay [[phim ảnh]], thực tế mọi việc trong Nội đình đều do [[Nội vụ phủ]] quản lý cùng phân phối, với quyết định cuối cùng là của Hoàng đế. Từ vấn đề lương thực, sinh hoạt, nhu phẩm và nhân sự như cung nữ đều rơi vào sự xử lý của Nội vụ phủ. Như cung nữ phục vụ đến 25 tuổi, theo lệ có thể xuất cung, đều sẽ do Nội vụ phủ đến trực tiếp từng cung điện mà lên danh sách, tiến hành đối chiếu cùng xác thực, sau đó mới dâng lên cho Hoàng đế. Những điều này có thể thấy được vai trò hậu phi trong triều Thanh không liên hệ gì đến [''"xử lý nội sự"''], mà chủ yếu ở phương diện lễ tế (như [[Thân tàm lễ]]), phụng sự Hoàng thái hậu, Hoàng đế cùng duy trì nếp sống cung kiệm và đức độ trong hậu cung, làm gương cho nữ nhân trong thiên hạ. Bỏ qua những vấn đề gò bó này, thì cuộc sống của hậu phi tương đối sung sướng, họ có thể tiếp cận nhiều loại hình giải trí như thăm Ngự hoa viên, đánh đàn, trò chuyện, hay nếu trong cung có tổ chức [[Kinh kịch]] thì đều có thể cùng với Hoàng đế thưởng thức.
 
Về phương diện sự vụ Nội đình, tuy rằng Hoàng hậu là ''"Chủ nội trị"'' và Phi tần là ''"Tá nội trị"'', thế nhưng các Hậu phi triều Thanh hoàn toàn không có quyền can thiệp như nhiều sự ngộ nhận cùng lầm tưởng qua [[tiểu thuyết]] hay [[phim ảnh]],. thựcThực tế, mọi việc vận hành trong Nội đình đều do [[Nội vụ phủ]] quản lý cùng phân phối, với quyết định cuối cùng là của Hoàng đế. Từtừ vấn đề lương thực, sinh hoạt, nhu phẩm và nhân sự như cung nữ đều rơi vào sự xử lý của Nội vụ phủ. Như cung nữ phục vụ đến 25 tuổi, theo lệ có thể xuất cung, đều sẽ do Nội vụ phủ đến trực tiếp từng cung điện mà lên danh sách, tiến hành đối chiếu cùng xác thực, sau đó mới dâng lên cho Hoàng đế ra quyết định sau cùng. Những điều này có thể thấy được vai trò hậuHậu phi trong triều Thanh không liên hệ gì đến [''"xửXử lý nội sự"''], mà chủ yếu ở phương diện lễ tế (như [[Thân tàm lễ]]), phụng sự Hoàng thái hậu, Hoàng đế cùng, duy trì nếp sống cung kiệm và đức độ trong hậu cung, và còn vai trò thiên về hình thức là ''"làm gương"'' cho phụ nữ nhân trong thiên hạ. Bỏ qua những vấnkhía đềcạnh gò bó và nặng giáo điều sáo rỗng này, thì cuộc sống của hậuHậu phi triều Thanh tương đối sung sướng khi ăn mặc cơ bản không cần lo, họ có thể tiếp cận nhiều loại hình giải trí như thăm Ngự hoa viên, đánh đàn, trò chuyện, hay nếu trong cung có tổ chức [[Kinh kịch]] thì đều có thể cùng với Hoàng đế thưởng thức.
Về phương diện gia đình, khi con gái một nhà nào đó vào cung làm Hậu cung chủ vị, đặc biệt là Hoàng hậu, thì rất có cơ hội cho gia tộc được đề cao dòng dõi, chính là việc nâng kỳ, ban đất đai cùng các loại tước vị, đây cũng trở thành tiền đề cho nhiều nhà tiến vào hàng Thế gia và có con đường hôn nhân ''“Vòng luân thế gia”'' trở nên rộng mở. Cho nên ở đời Thanh, cũng không phải không có nhà muốn đưa nữ nhân của mình hầu trong cung, song đều là các Thế gia hết thời xuống dốc, hay các nhà không có căn cơ muốn đổi đời, muốn làm ''“Tân quý”'' mà thôi. Còn đại đa số gia đình Bát kỳ không hy vọng con gái mình vào cung làm chủ vị làm gì, bởi vì tuy vào cung là hưởng phú quý, song là cả đời vĩnh viễn mất cha mẹ cùng nhà cửa, chưa kể nhà Thanh luôn đề phòng ngoại thích, gia tộc đang hưng thịnh còn bị hạn chế đường thăng tiến nếu có con gái làm hậu phi, chỉ "quý" chứ không có "quyền". Trừ phi tự trong gia tộc có người lập được công lớn mới được thăng quan tiến chức, chẳng hạn như [[Phú Sát thị|Sa Tế Phú Sát thị]] của [[Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu|Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] có thể có nhiều người đạt chức quan cao do tự bản thân người trong tộc có chiến công, còn gia tộc các hậu phi nhìn chung đều bị hạn chế đường thăng tiến. Dân gian có câu nói về các vị Tú nữ như sau: ''“Khứ thất gia, từ phụ mẫu, dĩ nhập cung cấm. Quả đương tuyển, tức chung thân u bế, bất phục kiến kỳ thân, sinh ly tử biệt”'' (Nguyên văn: 去室家,辞父母,以入宫禁。果当选,即终身幽闭,不复见其亲,生离死别。). Cho nên mới nói, người Bát kỳ có rất nhiều thơ mừng em gái, con gái nhà mình được "may mắn" cho lược thẻ bài.
 
Về phương diện gia đình, khi con gái một nhà nào đó vào cung làm Hậu cung chủ vị, đặc biệt là Hoàng hậu, thì rất có cơ hội cho gia tộc được đề cao dòng dõi. Đây chính là việc được nâng Kỳ tịch, được ban đất đai cùng các loại tước vị, từ đây cũng trở thành tiền đề cho nhiều nhà tiến vào hàng Thế gia và có con đường hôn nhân ''“Vòng luân Thế gia”'' trở nên rộng mở<ref group = "Chú">'''Thế gia''' (世家): ý nói gia đình quyền quý. Đời Thanh, định nghĩa ''"Thế gia"'' là nói gia đình có người nhiều đời làm quan to, ít nhất từ Tam phẩm trở lên, hoặc là được quân công từ khi Khai quốc mà con cháu kế thừa tước vị.</ref>. Có thể thấy, thiện đãi nhà ngoại của Hậu phi là thiên về phú quý mà không có thực quyền như ngoại thích đời Hán, họ nhìn nhận đây là bàn đạp để một nhà bình thường cũng có thể trở thành Thế gia, từ đó có thể duy trì sung túc qua liên hôn với các nhà Thế gia chính gốc của Bát Kỳ, hoặc tiếp tục thông hôn với Vương phủ hoàng tộc. Cho nên ở đời Thanh, cũng không phải không có nhà muốn đưa nữ nhân của mình hầu trong cung, nhưng đó đều là các Thế gia hết thời xuống dốc, hay các nhà không có căn cơ muốn đổi đời, muốn làm 「''“Tân quý”''」 mà thôi. Còn đại đa số gia đình người Bát Kỳ không hy vọng con gái mình vào cung làm chủ vị làm gì, bởi vì tuy vào cung là hưởng phú quý, song là cả đời vĩnh viễn mất cha mẹ cùng nhà cửa, chưa kể nhà Thanh luôn đề phòng ngoại thích, gia tộc đang hưng thịnh còn bị hạn chế đường thăng tiến nếu có con gái làm hậu phi, họ chỉ thắng về ''"quý"'' chứ không có ''"quyền"'' như ngoại thích triều Hán.
 
Ngoài ban tước hiệu và nhà cửa cùng đất đai, nhà ngoại thích của Hậu phi đều phải dựa vào thực lực để có thực quyền, chẳng hạn như [[Phú Sát thị|Sa Tế Phú Sát thị]] của [[Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu|Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] có thể có nhiều người đạt chức quan cao do tự bản thân người trong tộc có chiến công, nhất là [[Phó Hằng]]. Dân gian có câu nói về các vị Tú nữ như sau:「''“Khứ thất gia, từ phụ mẫu, dĩ nhập cung cấm. Quả đương tuyển, tức chung thân u bế, bất phục kiến kỳ thân, sinh ly tử biệt”''; 去室家,辞父母,以入宫禁。果当选,即终身幽闭,不复见其亲,生离死别」. Cho nên mới nói, người Bát Kỳ có rất nhiều thơ mừng em gái, con gái nhà mình được ''"may mắn"'' cho lược thẻ bài.
 
=== Xưng hô ===
[[Tập tin:The Qing Dynasty Cixi Imperial Dowager Empress of China with Attendant.PNG|thumb|trái|200px275px|Từ Hi Hoàng thái hậu đương thời được xưng tụng ''"Lão phật gia"'', - một xưng hô cho thấy quyềnđịa lựcvị tuyệt đốilớn của bà trong hoàng thất Mãn Thanh.]]
Vấn đề xưng hô, [[Thanh triều xuyên việt chỉ nam]] chỉ ra, các tàiThái đốigiám vớicung Hoàngnữ hậuđều gọi Hậu ['''Hoàngphi với hậu tố 「'''Chủ tử'''; 皇后主子], cácnhư phiHoàng tầnhậu đều được gọithì['''Mỗ"Hoàng hậu chủ tử"''';, 某主子]nếu - trongPhi đótần [Mỗ]thì là danh vị củahoặc phong hiệu kèm theo, như Hoàng quý phi tầnthì là ''"Hoàng ấyquý phi chủ tử"'', Huệ phi thì là ''"Huệ phi chủ tử"'' hoặc ''"Huệ chủ tử"''<ref>[http://www.sohu.com/a/163772983_162197?fbclid=IwAR0yO3aX7CwbEMFkqaoHZoskByKR_2xA0SZxd0kA9rGr7pZ2i7Dy_ACTjqg 来自清朝的你,我应该怎么称呼呢?|趣史] - bài đăng mạng này trích từ cuốn sách nghiên cứu [[Thanh triều xuyên việt chỉ nam]] (清朝穿越指南), được thụ quyền nhà xuất bản</ref><ref>《老太監的回憶》:「珍妃很好用錢,又常施惠於群監,近之者無不稱道主子之大方。」</ref>. MộtTheo một số ghi nhậnchép, lạicòn xuất hiệncác danh xưng [đặc thù là 「'''Tiểu chủ'''; 小主] (từ ''"Cung nữ đàm vãng lục"'')<ref>《宫女谈往录》: “不是,只有皇上、太后、主子、小主们的叫官房。”“珍小主进前叩头,道吉祥,完了,就一直跪在地下,低头听训。</ref>, ['''Tiểu chủ nhi'''; 小主兒] (từ ''"Trân phi mệnh án"'')<ref>《珍妃命案》:「珍妃對宮中太監時有賞賜,太監得些小恩小惠,都竭力奉承她,稱之為『小主兒』,謂『小主兒』大方。」</ref> hoặc ['''Chủ phi'''; 主妃] (từ ''"Hai vị cô mẫu Cẩn phi, Trân phi của tôi"'')<ref>《我的兩位姑母瑾妃、珍妃》「自二妃進宮後,我家從祖母到一般傭人,都稱瑾妃為『四主』,珍妃為『五主』。『主』是對后妃的尊稱,『四』和『五』是按我家中同輩女孩的排列。」「下車進了東門,在殿外聽候傳叫。只聽太監一聲高喊:『瑾主子有旨,傳六、七爺進見。』」「姑母踢毽子的姿勢很好看……太監和宮女們在旁邊喝彩叫好:『'''瑾主妃'''踢得妙!』」</ref>, dù những danh xưng này không thông dụng lắm và có ý kiến tranh cãi, có thể chỉ dành riêng cho tháiThái giám, cung nữ thuộc về cá nhân hậu phi ấy gọi như vậy. Căn cứ theo một số hồ sơ về việc dùng than và Để đương chép về phân vị trong cung, thì từ Hoàng hậu lẫn Phi tần ngẫu nhiên được các nô tài gọi chung là ['''Nương nương'''; 娘娘], không phân biệt dù cho là Thường tại hay Hoàng hậu. Các Hoàng tử, Công chúa hay ngoại thần quan viên cùng nô tài trong cung đối với các vị hậu phi có con cái đều sẽ gọi là ['''Mỗ Ngạch niết'''; 某额捏] - trong đó [Mỗ] là địa vị hay hiệu của vị phi ấy, ví dụ như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] trong thời gian còn là Hoàng quý phi, đã được gọi là [''"Hoàng quý phi ngạch niết"''] vì bà là sinh mẫu của các Hoàng tử, Công chúa.
 
Căn cứ theo một số hồ sơ về việc dùng than và Để đương ghi chép về phân vị trong cung, thì từ Hoàng hậu lẫn Phi tần ngẫu nhiên được các nô tài gọi chung là 「'''Nương nương'''; 娘娘」, không phân biệt dù cho là Thường tại hay Hoàng hậu<ref group = "Chú">Phim [[Chân Hoàn truyện]] có phân biệt từ Tần trở lên mới gọi là ''"Nương nương"'', đây hoàn toàn là quy định của riêng trong phim, không phải quy định triều Thanh.</ref>. Các Hoàng tử, Công chúa hay ngoại thần đối với các vị Hậu phi có Hoàng tử đều sẽ gọi là 「'''Ngạch niết'''; 额捏」 kèm vị hiệu của Hậu phi ấy, và điều này duy trì tận khi các vị Hậu phi đã là góa phụ. Ví dụ như [[Lệnh Ý Hoàng quý phi]] Ngụy thị trong thời gian còn là Hoàng quý phi, đã được gọi là ''"Hoàng quý phi ngạch niết"'' vì bà là sinh mẫu của các Hoàng tử, [[Lương phi (Khang Hy)|Lương phi]] Giác Thiền thị từng được Ung Chính Đế gọi là ''"Lương phi ngạch niết"'' trong văn bản chữ Mãn. Trong văn bản chữ Hán, cách gọi ''"Ngạch niết"'' thường được dịch thành 「'''Mẫu phi'''; 母妃」<ref>Chỉ dụ trách cứ của Ung Chính Đế dành cho [[Nghi phi (Khang Hy)|Nghi phi]]:「''"Tức như '''Nghi phi mẫu phi''' dụng nhân hiệp dịch khả dĩ hành tẩu, tắc ứng dữ chúng mẫu phi nhất đồng hành lễ, hoặc bộ lí gian nan, tùy xử khả dĩ cử ai!"''」<br>Chữ Hán:「即如'''宜妃母妃'''用人挟腋可以行走,则应与众母妃一同行礼,或步履艰难,随处可以举哀。」.</ref> hoặc 「'''Phi mẫu'''; 妃母」<ref>Chỉ dụ thấy trong [[Vinh hiến lục]] (永宪录) triều Ung Chính, có nói về Nghi phi:「''"Thượng dụ. Trương khởi dụng mãi mại sinh lý thậm đa. Khủng y chỉ xưng '''Nghi phi mẫu''' chi nghiệp. '''Nghi phi mẫu''' cư thâm cung chi nội. Đoạn vô tại ngoại trí sản chi lý"''」.<br>Chữ Hán:「上谕。张起用买卖生理甚多。恐伊指称宜妃母之业。宜妃母居深宫之内。断无在外置产之理。」</ref>, bởi vì ''"Ngạch niết"'' có nghĩa là mẹ. Nếu Hậu phi không có con hoặc chỉ có con gái, họ đều sẽ được gọi là ''"Nương nương"'', ví dụ có [[Dĩnh Quý phi]] Ba Lâm thị từng được Nhân Tông gọi là ''"Dĩnh phi nương nương"'' trong bức thư hỏi về may mặc cho Thái thượng hoàng Càn Long.
 
CácVề phương diện tự xưng, các vị hậuHậu phi khi trước mặt Hoàng đế và Thái hậu, ngayhoặc cảPhi tần đứng trước Hoàng hậu, cũng nhất loạt tự xưng ['''Nô tài'''; 奴才]」 - một dạng xưng hô của người dưới với ''"chủ nhân"'' vào đời Thanh, đềuđiều này xuất phát từ ảnh hưởng của chế độ Bát kỳKỳ. Riêng trong sinh hoạt hằng ngày, các hậuHậu phi đều tự xưng theo [[Đại từ nhân xưng]] ở ngôi thứ nhất với nhau, phiên ra Hán ngữ tương ứng là ['''Dư'''; 予] hoặc ['''Ngô'''; 吾]」, hoặc thân thiết hơn thì gọi nhau là chị em, còn những từ tự xưng rất thông dụng trên phim ảnh hoặc tiểu thuyết''"Bổn cung"'',」 cùng ''"Thần thiếp"''」 lại hoàn toàn không có cứ liệu ghi lại.
 
Đến với hai người cao nhất trong cung là Hoàng đế và Hoàng thái hậu, thì Hoàng đế được hậunhóm Hậu phi gọi ['''Hoàng thượng'''; 皇上], trong khi các nhóm tàihầu hạ là Thái giám cung nữ lại gọi bằng [các xưng hô 「'''Chủ tử'''; 主子], ['''Thánh chủ'''; 圣主] hoặc ['''Vạn tuế gia'''; 万岁爷]. Bản thân Hoàng đế liền tự xưng là ['''Ngã'''; 我] tức xưng hô ngôi thứ nhất ''"Ta"'', bởi vì họtrong sinh hoạt thì đời Thanh đều nói âm Mãn, mà âm Mãn tự xưng ngôi thứ nhất đều là ''"Pi"'', kiểu xưng ['''Trẫm'''; 朕] chỉ là hình thức trên văn viết. TừĐối với Thái hậu, hai từ [''"Ngô"''] và [''""''] cũng được ghi nhận được Thái hậu triều Thanh dùng để xưngtự xưng. [[Từ Hi Thái hậu]] được ghi nhận hay tự dùng từ ['''Cha gia'''; 咱家] để tự xưng, và được phiên thành [''"zá jiā"''] hoặc [''"zǎ jiā"''] theo [[bính âm]]. Riêng từ ['''Ai gia'''; 哀家]<ref group = "Chú">Từ này được diễn giải mang nghĩa ''"Người bi ai đã có trượng phu qua đời"'', biểu thị tâm trạng chính mình bi ai. Có chứng cứ chỉ ra đây là một biến hóa của ['''Ai Tử'''; 哀子], xuất phát từ ''"Tạp ký thượng"'' trong [[Lễ ký]] như sau:「''"Tế xưng hiếu tử hiếu tôn, tang xưng ai tử ai tôn"''; 祭称孝子孝孙,丧称哀子哀孙」。</ref> phổ biến trên phim ảnh và tiểu thuyết lại không hề được ghi chép, từ này được cho là xuất phát từ nghệ thuật sân khấu [[Hí khúc]] vào cuối đời Thanh, vì không có tư liệu nào đích xác chỉ ra Thái hậu dùng danh xưng này.
 
Hậu cung đối với Hoàng thái hậu đều gọi 「'''Thái hậu ngạch niết'''; 太后额捏」 hoặc ''"Ngạch niết"'' bình thường, sang cuối thời Thanh thì lại thịnh hành dùng một danh từ trộn lẫn Hán-Mãn là '''Hoàng ngạch nương''' (皇额娘). Riêng những người hầu như Thái giám và Cung nữ tử, họ đều gọi là 「'''Thái hậu chủ tử'''; 太后主子」 cùng 「'''Lão tổ tông'''; 老祖宗」. Sang thời kỳ cuối của nhà Thanh, [[Từ Hi Thái hậu]] được các quan viên và nô tài trong cung gọi bằng một danh từ gây tranh cãi là 「'''Lão Phật gia'''; 老佛爷」, theo nhận định thì có lẽ là một dạng biến hóa của danh xưng [''"Chủ tử"''] và [''"Phật gia"''], những danh xưng đặc thù của người Mãn Châu gọi Hoàng đế. Riêng Quang Tự Đế lại gọi bà là 「'''Thân ba ba'''; 亲爸爸」, đây được cho là do ảnh hưởng kiểu ''"Nữ dĩ nam luận"'', tức hiện tượng đem vai vế phụ nữ cao hơn hoặc bằng đàn ông đối với người gọi, một hiện tượng khá phổ biến trong các gia đình Bát Kỳ, nhất là từ Trung kỳ về sau.