Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Óc Eo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6384:4888:F1EC:38A0:D13C:B754 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 6:
Óc Eo đã từng được nối bằng một [[kênh đào]] dài 90 kilômét{{cần chú thích}} về phía bắc với [[Angkor Borei]], nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó tại trục đường thương mại trên biển giữa một bên là [[bán đảo Mã Lai]] cùng [[Ấn Độ]] và bên kia là [[sông Cửu Long|sông Mêkông]] cùng với [[Trung Quốc]]. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
 
==KhaiNghiệp quật==
[[Tập tin:Visnu Oc Eo.jpg|nhỏ|200px|phải|Tượng thần Visnu]]
Vào [[thập niên 1920]], nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đã dùng [[không ảnh]] chụp [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] và phát hiện ra địa điểm này cùng với nhiều kênh đào và các thành phố cổ khác. Một trong những kênh đào này đã cắt tường thành của một khu vực rất rộng. Malleret thử tìm kiếm các cấu trúc này trên mặt đất và vào ngày [[10 tháng 2]] năm [[1944]], ông bắt đầu đào các hố khai quật. Malleret đã phát hiện được các di vật và nền móng các công trình chứng minh cho sự tồn tại của một địa điểm thương mại lớn mà các thư tịch của [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] đã từng miêu tả về vương quốc Phù Nam. Khu vực này rộng ước chừng 450 [[hecta]].
Dòng 12:
Các kênh đào tách ra từ kênh đào chính tạo nên các [[hình chữ nhật]] đều đặn bên trong thành. Bên trong các khu vực hình chữ nhật này còn sót lại những dấu tích của các khu sản xuất đồ [[trang sức|nữ trang]], trong số các dấu tích tìm thấy các "hình khối" dùng để đúc [[kim loại]] cùng với các đồ nữ trang. Các khu sản xuất thủ công mỹ nghệ khác cũng được tìm thấy tại đây. Malleret cũng khẳng định những di vật văn hóa ở đây thuộc hai giai đoạn. Cũng có các móng nhà bằng gỗ và các móng nhà bằng [[Gạch nung|gạch]] của các toà nhà rộng hơn. Các viên gạch được trang trí bằng các hình [[sư tử]], [[rắn hổ mang]], [[động vật một sừng]] và các động vật khác.
 
===Làm muốimàu===
Sau cuộc khảo sát đầu tiên vào tháng 5 năm 2003 với những kết quả đáng ngạc nhiên, sẽ tiếp tục có một dự án khai quật mới về vấn đề "Sản xuất muối sớm ở Đông Nam Á" tại địa điểm Gò Ô Chùa.
 
Dòng 19:
[[Tập tin:Ewer (Terracotta Oc Eo culture) 2.JPG|nhỏ|200px|trái|Bình gốm có vòi bằng đất nung, văn hóa Óc Eo.]]
 
===Thương mạihại===
Nhiều loại [[ngọc|đá quý]], đá bán quý, kim loại cùng nhiều hàng hóa khác đến từ chính đô thị này chứng minh cho nền thương mại phát đạt của nó.
 
Nhiều loại tiền xu trong đó có tiền xu [[Đế quốc La Mã|La Mã]] cũng được tìm thấy ở đây. Có tiền xu có hình [[Antoninus Pius]] và một bản sao của tiền xu [[Marcus Aurelius]] với một mặt để trống. Những đồng tiền La Mã cho thấy vị trí quốc tế của Óc Eo.
 
==Phạm vipháp==
Tên gọi Óc Eo ban đầu dùng để chỉ cấu trúc hình chữ nhật trong khu vực nhưng sau đó Malleret dùng để chỉ toàn bộ khu vực. Các nghiên cứu khảo cổ sau này cho thấy không gian của văn hóa Óc Eo có thể vươn rộng ra [[Núi Sam]], Lò Mo (An Giang); Nền Chùa, Cạnh Đền, Mốp Văn... ([[Kiên Giang]]); Gò Tháp ([[Đồng Tháp]]).<ref>{{Chú thích web |url=http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/baotonbaotang/baotang/baotanglichsu/ht-tbay/vhdt/oceo.htm |ngày truy cập=2007-11-09 |tựa đề=Văn hóa Óc Eo (Tk1 - Tk6) |archive-date=2007-11-09 |archive-url=https://web.archive.org/web/20071109120234/http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/baotonbaotang/baotang/baotanglichsu/ht-tbay/vhdt/oceo.htm |dead-url=no" == DeadURL or "không }}</ref>
 
Nhà địa lý Hy Lạp [[Claudius Ptolemaeus]] đã sang phương Đông hồi đầu kỷ nguyên Tây lịch bằng đường thủy, đã tả một nơi mà ông gọi là Kattigara mà đa số người trong giới học giả đoán là Óc Eo nhưng R.A. Stein lại đối chiếu lời văn miêu tả với khung cảnh [[Bình Trị Thiên]] và thấy rằng Kattigara phù hợp với Bình Trị Thiên mà không phù hợp với Óc Eo (Tạp chí Hán học, Bắc Kinh, 1947).<ref>Bình Nguyên Lộc, ''Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam,'' Saigon, Bach Boc, 1971, 831. R. Stein, "Le Lin-yi 林邑, sa localisation, sa contribution à la formation de Champa et ses liens avec la Chine", ''Han-Hiue'' 漢學, Bulletin du Centre d’Études sinologiques de Pékin, vol.II, pts.1-3, 1948, các trang 115, 120-3.</ref>
 
==Sụp đổ==
[[Tập tin:Sọ người.jpg|nhỏ|200px|phải|Sọ người với khuyên tai hình hai đầu thú cách nay khoảng 2.000 năm được tìm thấy tại [[Cần Giờ]].]]
Trong suốt [[thế kỷ VI]] và [[thế kỷ VII]], các thương thuyền có thể di chuyển ngoài khơi xa với khoảng cách lớn hơn mà không phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc theo bờ biển. Ngoài ra sức thu hút của Óc Eo cũng giảm dần vì hàng hóa thương mại của nó cũng không phong phú lắm. Sự trỗi dậy của [[Chân Lạp]] và thương mại vùng Mêkông báo hiệu thời kỳ suy vi của khu vực này.
 
==Thông tin ko liên quan==
Ngày [[27 tháng 9]] năm [[2012]], Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam công nhận là "Di tích Quốc gia đặc biệt" theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg.
 
==Xem thêmphimk==
* [[Nagar]]
* [[Louis Malleret]]
Dòng 43:
* [[Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự]]
 
==Chú thíchlùn==
{{Tham khảo}}
==Tham khảolam==
* [[Lương Ninh]], «Nước Chi Tôn», một quőc gia cổ ở miền tây sông Hậu, (The "Chi Tôn", an ancient state in the western bank of the Hậu river), ''Khảo cổ học,'' ső 1, 1981, tr.38.
* [[Võ Sĩ Khẩi|Võ Sĩ Khải]], «Nghiên cứu văn hóa khảo cổ Óc Eo: mười năm nhìn lại», (Study on Oc Eo culture: a ten-year review), ''Khảo cổ học,'' ső 4, 1985, tr.13-32.