Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 202:
Đại học Đà Nẵng hiện đang đào tạo quy mô hơn 60.000 sinh viên (trong đó gần 50.000 sinh viên chính quy và 10.000 sinh viên không chính quy)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.udn.vn/posts/view/4798/58|tựa đề=Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019, triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020: Đoàn kết, thống nhất vì sự phát triển chung|tác giả=|họ=|tên=|ngày=ngày 18 tháng 8 năm 2019|website=|location=Đại học Đà Nẵng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> đến từ khắp mọi miền đất nước và cả sinh viên quốc tế theo học với 126 chuyên ngành Đại học (kỹ thuật - công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, kinh tế - quản trị kinh doanh, thương mại - tài chính, sư phạm, ngoại ngữ, y dược, văn hóa - du lịch, luật, báo chí - truyền thông...) với 42 chương trình đào tạo thạc sĩ, 25 chương trình đào tạo tiến sĩ, trong đó có 42 chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, giữ ổn định quy mô đào tạo 60.000 sinh viên qua các năm để nâng cao chất lượng đào tạo. Đại học Đà Nẵng có 17 chương trình đào tạo kiểm định, đạt chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA nâng tổng số chương trình đào tạo đã kiểm định, đạt chuẩn quốc tế xếp thứ ba [[Việt Nam]].
 
Hàng năm, chỉ tiêu tuyển sinh mới của Đại học Đà Nẵng là trên 14.000 sinh viên hệ chính quy tập trung và trên 12.000 sinh viên thuộc các loại hình đào tạo khác. Trong những năm gần đây, tuyển sinh đầu vào của Đại học Đà Nẵng luôn thuộc top đầu trong hệ thống các đại học lớn, đại học trọng điểm của cả nước, đứng đầu khu vực [[miền Trung]] và [[Tây Nguyên]] cả về số lượng, điểm chuẩn và chất lượng ở tất cả các ngành, lĩnh vực về khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, ngoại ngữ... Từ năm 2020, Đại học Đà Nẵng đã mở rộng thêm hình thức xét tuyển bằng kết quả bài thi ''Đánh giá năng lực'' của [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]] vào các trường đại học thành viên bên cạnh phương thức xét tuyển truyền thống, luôn đảm bảo ngưỡng chất lượng đầu vào tuyển sinh. Những sinh viên đạt thành tích cao trong học tập sẽ được nhận học bổng của nhà nước [[Việt Nam]] và của các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế. Mỗi năm có hàng trăm sinh viên xuất sắc được gửi đi đào tạo ở các trường đại học nổi tiếng ở các nước có nền giáo dục tiên tiến như: [[Úc]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Canada]], [[Pháp]], [[Nga]], [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]], [[Singapore]]...
 
Theo thống kê giai đoạn năm (2017-2019), số lượng thí sinh nhập học vào Đại học Đà Nẵng đa số là các tỉnh, thành [[Miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] của [[Việt Nam]], nhiều nhất là [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]], sau đó đến các tỉnh lân cận như [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]], [[Quảng Trị]], [[Quảng Ngãi]], [[Nghệ An]], [[Hà Tĩnh]], [[Quảng Bình]].... Số lượng thí sinh của thành phố [[Đà Nẵng]] và tỉnh [[Quảng Nam]] chiếm hơn 46% trên tổng số thí sinh nhập học.<ref>{{Chú thích web|url=http://tvts.udn.vn/news/consothongke/2019/Sinh-vien-trung-tuyen-vao-Dai-hoc-Da-Nang-nam-2019-den-tu-nhung-tinh-thanh-nao2019.9.49395|tựa đề=Sinh viên trúng tuyển vào Đại học Đà Nẵng năm 2019 đến từ những tỉnh thành nào|tác giả=|họ=|tên=|ngày=Đại học Đà Nẵng|website=http://tvts.udn.vn/|location=Đà Nẵng|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
[[Tập tin:Tỷ lệ sinh viên theo vùng miền nhập học Đại học Đà Nẵng.png|phải|không_khung|426x426px|thế=]]
[[Tập tin:Tỷ lệ sinh viên theo tỉnh thành nhập học Đại học Đà Nẵng.png|giữa|không_khung|465x465px|thế=]]
 
 
== Hợp tác đào tạo ==