Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Mặc Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hàn Mặc Tử có phần không đúng. Tên ông tâm đắc là Hàn Mạc Tử
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Với thay đổi quan trọng như thế này đề nghị phải thảo luận trước khi sửa đổi >>>Đã lùi lại sửa đổi 64076326 của 123.24.179.161 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 23:
}}
 
'''Hàn MạcMặc Tử''' hay '''Hàn Mạc Tử''', tên thật là '''Nguyễn Trọng Trí''' ([[22 tháng 9]] năm [[1912]] – [[11 tháng 11]] năm [[1940]]) là [[nhà thơ]] nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại [[Việt Nam]], là người khởi xướng ra ''[[Trường thơ Loạn]]''.
Hàn MạcMặc Tử cùng với [[Quách Tấn]], [[Yến Lan]], [[Chế Lan Viên]] được người đương thời ở [[Bình Định]] gọi là ''[[Bàn thành tứ hữu]]'', nghĩa là ''Bốn người bạn ở thành Đồ Bàn''.<ref>Trong số bạn, Hàn Mặc Tử và Quách Tấn có mối thâm tình thật đặc biệt. Xem thêm [[Quách Tấn]] và [[Bàn thành tứ hữu]]</ref>
 
==Tiểu sử==
[[Tập tin:Han Mac Tử và người tình.jpg|nhỏ|200px|phải|Hàn Mạc Tử và những người tình trong thơ: [[Thương Thương]], [[Hoàng Thị Kim Cúc|Kim Cúc]], [[Mộng Cầm]], [[Ngọc Sương]], [[Mai Đình]]]]
Tổ tiên Hàn MạcMặc Tử gốc họ Phạm ở [[Thanh Hóa]]. Ông cố là Phạm Chương vì liên quan đến quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người con trai là Phạm Bồi phải di chuyển vào [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên – Huế]] đổi họ Nguyễn theo họ mẹ. Sinh ra ông Nguyễn Văn Toản lấy vợ là Nguyễn Thị Duy (con cụ Nguyễn Long, ngự y có danh thời [[Tự Đức|vua Tự Đức]]), sinh hạ được 8 người con:
 
# Nguyễn Bá Nhân (tức nhà thơ Mộng Châu) cũng là người dìu dắt Hàn Mặc Tử trên con đường thơ văn
Dòng 40:
# Nguyễn Văn Thảo
 
'''Hàn MạcMặc Tử''' tên thật là '''Nguyễn Trọng Trí''', sinh ở làng Lệ Mỹ, [[Đồng Hới]], [[Quảng Bình]] khi ông Nguyễn Văn Toản đang làm Chủ sự Sở Thương Chánh Nhật Lệ – Đồng Hới; lớn lên, Hàn MạcMặc Tử theo cha đi nhiều nơi và theo học ở các trường Tiểu học Sa Kỳ (1920), Quy Nhơn, Bồng Sơn (1921–1923), Sa Kỳ (1924)... đến năm 1926, cụ thân sinh của Hàn Mặc Tử bị bệnh và mất ở Huế, Hàn MạcMặc Tử được mẹ cho học tiếp ở trường Pellevin - Huế. Năm 1930, Hàn Mặc Tử mới thôi học theo mẹ vào [[Quy Nhơn]], tỉnh [[Bình Định]]. Gia đình ông theo đạo [[Công giáo]], ông được [[rửa tội]] tại [[Nhà thờ Tam Tòa]] với [[tên thánh]] là ''Phanxicô''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/thi-nhan-han-mac-tu.htm|title=Thi nhân Hàn Mặc Tử|last=|first=|date=|website=Cổng thông tin điện tử tình Quảng Bình|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Hàn MạcMặc Tử mang vóc mình ốm yếu, tính tình hiền từ, giản dị, hiếu học và thích giao du bè bạn trong lĩnh vực văn thơ. Do cha ông là Nguyễn Văn Toản làm thông ngôn, ký lục nên thường di chuyển nhiều nơi, nhiều nhiệm sở, nên Hàn Mặc Tử cũng đã theo học ở nhiều trường khác nhau như [[Sa Kỳ]] ([[1920]]), [[Quy Nhơn]], [[Bồng Sơn]] ([[1921]]–[[1923]]), [[Pellerin Huế]] ([[1926]]).
 
'''Hàn Mạc Tử''', '''Lệ Thanh''', '''Phong Trần''' là các bút danh khác của ông. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm khi mới 16 tuổi. Ông đã từng gặp gỡ [[Phan Bội Châu]] và chịu ảnh hưởng khá lớn của chí sĩ này. Ông được Phan Bội Châu giới thiệu [[Thơ|bài thơ]] ''Thức khuya'' của mình lên một [[Báo viết|tờ báo]]. Sau này, ông nhận một suất [[học bổng]] đi [[Pháp]] nhưng vì quá thân với Phan Bội Châu nên đành đình lại. Ông quyết định vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] lập nghiệp, năm ông 21 tuổi; lúc đầu làm ở [[Sở Đạc Điền]].