Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thị xã (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 64082446 của 103.129.191.117 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Thêm thẻ nowiki Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n Đã lùi lại sửa đổi 64065013 của Nguyenhuunhien (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 4:
{{Bản đồ vị trí các thị xã Việt Nam}}
 
Tất cả các [[Tỉnh lỵ (Việt Nam)|tỉnh lỵ]] của Việt Nam hiện nay trước kia đều là thị xã, đến nay tất cảcác thị xã tỉnh lỵ đều đã được nâng cấp lên [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố trực thuộc tỉnh]].
 
==So sánh các đơn vị hành chính==
Dòng 27:
Theo quy luật phát triển thông thường, một [[Thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]] được nâng cấp thành thị xã, sau đó thị xã có thể phát triển thành thành phố trực thuộc tỉnh. Tuy nhiên cũng có thị xã bị hạ cấp xuống thành một thị trấn huyện lỵ, nhất là mỗi khi có sự sáp nhập các tỉnh. Đó là các trường hợp của thị xã [[Bình Long|An Lộc]] (tỉnh lỵ tỉnh [[Bình Long (tỉnh)|Bình Long]] cũ), thị xã [[Phúc Yên]] (tỉnh lỵ tỉnh [[Phúc Yên (tỉnh)|Phúc Yên]] cũ),...
 
Một số thị xã bị hạ cấp thành thị trấn một thời gian rồi được tái lập, như thị xã [[An Lộc, Bình(định Longhướng)|An Lộc]] (tỉnh lỵ tỉnh [[Bình Long (tỉnh)|Bình Long]] cũ) lấy tên [[Bình Long|thị xã Bình Long]] thuộc tỉnh [[Bình Phước]], thị xã [[Nghĩa Lộ]] ([[Yên Bái]]), thị xã [[Bắc Kạn (thành phố)|Bắc Kạn]] (năm 2015 trở thành thành phố), thị xã [[Đồ Sơn]] (để rồi từ năm 2007 trở thành quận Đồ Sơn), thị xã [[Phúc Yên]] (năm 2018 trở thành thành phố), thị xã [[Hà Tiên]] (năm 2018 trở thành thành phố), thị xã [[Vị Thanh]] (năm 2010 trở thành thành phố), thị xã [[Gia Nghĩa]] (năm 2019 trở thành thành phố), thị xã [[Sông Cầu (thị xã)|Sông Cầu]] (tỉnh lỵ cũ của tỉnh [[Phú Yên]]), thị xã [[Long Khánh]] (năm 2019 trở thành thành phố), thị xã [[Quảng Yên]], thị xã [[Kiến Tường]] (tỉnh lỵ trước 1975 của tỉnh Kiến Tường)... nhưng đến nay chúng đều đã được công nhận trở thành thị xã do sự phát triển và vai trò [[kinh tế]] của chúng. Khi hạ cấp, khu vực nội thị trở thành thị trấn, còn các xã ngoại thị nhập vào huyện sở tại. Cũng có những thị xã trở thành thị trấn cho tới nay như: [[Đô Lương]] (Nghệ An, là thị xã đến 17/7/1950), [[Tiên Yên]] ([[Quảng Ninh]], trở thành thị trấn ngày 17/8/1957), [[Ninh Giang]] ([[Hải Dương]], là thị xã từ 4/1/1955 đến 30/8/1959), [[Cát Bà (huyện)|Cát Bà]] (TP. [[Hải Phòng]], là thị xã đến ngày 22/7/1957), [[Vĩnh An (thị trấn)|Vĩnh An]] ([[Đồng Nai]], là thị xã từ 23/12/1985 đến 29/8/1994), Khiêm Cường ([[Long An]], chuyển thành thị trấn [[Hậu Nghĩa]] từ 1976).
 
Trường hợp hy hữu nhất là thị xã [[Phan Rang - Tháp Chàm|Phan Rang]]: được chia thành 2 thị trấn là Phan Rang và Tháp Chàm (năm 1977), mỗi thị trấn là huyện lỵ của một huyện ([[Ninh Hải]] và An Sơn), sau đó được tái lập với tên ghép mới là thị xã [[Phan Rang - Tháp Chàm]] vào năm 1981 (nay là thành phố [[Phan Rang - Tháp Chàm]]).
Dòng 33:
[[Kiến An]], trước kia là một trong hai thị xã nằm trong một [[thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trung ương]] (1962 - 1980), sau bị hạ cấp thành thị trấn rồi được tái lập (1988 - 1994) và bây giờ lại là một quận của [[Hải Phòng]]. Sau đó, tới lượt [[Đồ Sơn]] là thị xã duy nhất nằm trong một [[thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)|thành phố trực thuộc trung ương]] ([[Hải Phòng]]), cho đến ngày 12/9/2007 thì trở thành một quận của [[Hải Phòng]].
 
[[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]] là một thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương ([[Hà Nội|TP. Hà Nội]]) giai đoạn 1978 - 1991, rồi lại tách về tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]]. Tháng 8/2007, thị xã này được nâng cấp thành thành phố và trong năm 2008, khi tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]] sáp nhập vào TP. [[Hà Nội]], [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]] lại đề nghị được chuyển trở lại thành thị xã và đã được [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] ra Nghị quyết chuyển thành thị xã.<ref>[http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/11/813924/ Sơn Tây xin chuyển lại thành thị xã]</ref> [[Hà Đông]], trước kia là thị xã trực thuộc tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]], sau đó nâng cấp lên [[Thành phố thuộc tỉnh (Việt Nam)|thành phố trực thuộc tỉnh]] [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]], sau khi toàn bộ tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]] sáp nhập vào TP. [[Hà Nội]], [[Hà Đông]] từ cấp thành phố thuộc tỉnh đã chuyển thành cấp [[quận]].
 
Có 2 thị xã trùng tên với tỉnh là [[Phú Thọ (thị xã)|Phú Thọ]] và [[Quảng Trị (thị xã)|Quảng Trị]]. Có 7 thị xã hiện nay trùng tên với các tỉnh cũ trong quá khứ từng được thành lập và quản lý bởi các chính thể khác nhau. Các thị xã này đều đóng vai trò là [[tỉnh lỵ]] của các tỉnh cũ, đó là: [[Nghĩa Lộ]], [[Sơn Tây (thị xã)|Sơn Tây]], [[Quảng Yên]], [[Phước Long (thị xã)|Phước Long]], [[Bình Long]], [[Kiến Tường]] và [[Gò Công]].