Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ Cửa Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Keosua (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Sửa ngày tháng năm
Dòng 1:
{{Infobox church
'''[https://amthuc365day.com/nha-tho-giao-xu-cua-bac-la-cong-trinh-cong-giao-thuoc-tong-giao-phan-ha-noi-hien-tai-toa-lac-tai-dia-chi-so-56-pho-phan-dinh-phung-ba-dinh/ Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc]''' là công trình Công Giáo thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội
| name = Nhà thờ Cửa Bắc
| fullname =
| image = Cua-Bac-church.jpg
| imagesize =
| landscape =
| caption =
| coordinates = {{coord|21.041368|105.840708|type:landmark_region:VI}}
| osgridref =
| location = 56 phố [[Phan Đình Phùng]], phường [[Quán Thánh]], quận [[Ba Đình]], thành phố [[Hà Nội]]
| country = [[Việt Nam]]
| denomination = [[Công giáo]]
| website =https://cuabacchurch.com/
| former name = ''Église des Martyrs''
| bull date = 1932
| founded date =
| style = [[Kiến trúc Đông Dương]], [[Kiến trúc Baroque|Baroque]]
| architect = [[Ernest Hébrard]]
}}[[Tập tin:4G4A7753 HDR.jpg|nhỏ]]
'''Nhà thờ Cửa Bắc''' (''Nhà thờ Nữ Vương Các Thánh Tử Đạo'') là một nhà thờ [[Công giáo]] ở [[Hà Nội]], công trình [[kiến trúc]] này có nhiều nét độc đáo, tạo thêm điểm chấm phá trong không gian đô thị Hà Nội.
Nằm ở số 56 phố [[Phan Đình Phùng (phố Hà Nội)|Phan Đình Phùng]], phường [[Quán Thánh]], [[ba Đình|quận Ba Đình]], thành phố [[Hà Nội]], vì nhà thờ được xây dựng ở [[Cửa Bắc]] thành [[Thăng Long]] nên được gọi tên là Cửa Bắc. Được khởi công xây dựng vào năm 1925 bởi cha xứ người Pháp tên là [[Antoine Depaulis]] (tên Việt gọi là Cố Hương) theo bản vẽ của [[kiến trúc sư]] [[người Pháp]] [[Ernest Hébrard]] với mặt bằng kiến trúc nhà thờ kiểu [[Kiến trúc Roman|Roman]] đồng thời kết hợp phong cách Á - Âu về tổng thể tạo nên đặc trưng của phong cách kiến trúc Đông Dương nổi tiếng.
 
=== Kiến trúc ===
hiện tại tọa lạc tại địa chỉ số 56, phố Phan Đình Phùng, Ba Đình. Nhà thờ được khởi công xây dựng thời Đức Cha Pierre Marie Gendreau (Đông) bởi Cha Xứ Antoine Depaulis vào năm 1925, khánh thành vào ngày 1 tháng 2 năm 1931 theo bản thiết kế của '''Ernest Hébrard''' kiến trúc sư người Pháp.
Hình khối nhà thờ không tuân theo quy tắc [[đối xứng]], mà lệch với tháp chuông cao ở bên phải và cân bằng với mái vòm (Cúp-pô-lơ) ở trung tâm.<ref name="nhcb1">{{Chú thích web|url=http://www.hanoitourism.gov.vn/hanoitourist_vie/home/tin_tuc_chi_tiet.php?tin_tuc_id=162|title=Nhà thờ Cửa Bắc|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|publisher=Sở Du lịch Hà Nội|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|accessdate=|accessyear=}}</ref> Có sự biến hóa hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông.
 
=== Lịch sử ===
Với kiến trúc Đông Dương điển hình là sự kết hợp hài hòa giữa hai phong cách Á – Âu,
Ban đầu Nhà thờ được dự định đặt tước hiệu là ''Các Thánh Tử đạo Việt Nam'' nhưng rồi được đổi chính thức thành '''Nữ vương Các Thánh Tử đạo'''.
 
'''Nhà thờ Đức Mẹ Hà Nội''' là tước hiệu của nhà thờ từ những năm [[1959]]. Trước đó 9 năm, vào ngày [[22 tháng 8]] năm [[1950]], cố Hồng y [[Giuse Maria Trịnh Như Khuê]] – người đã dâng [[Tổng giáo phận Hà Nội|Địa phận Hà Nội]] cho Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ – đã xin [[Tòa Thánh]] chuẩn nhận cho việc nhận Đức Mẹ là quan thầy thành phố Hà Nội. Sau khi được Tòa Thánh chuẩn nhận từ đó đến nay vào ngày [[2 tháng 7]] hàng năm, nhà thờ này đều cử hành Thánh lễ Đức Mẹ Hà Nội.
công trình cũng là một trong những Nhà thờ cổ, đẹp nổi tiếng nhất tại Việt Nam.
 
[[Tập tin:Cửa Bắc church.jpg|nhỏ|phải|180px|Tượng [[Đức Mẹ]] ở nhà thờ Cửa Bắc]]
Nhà thờ Cửa Bắc hoặc  ( Nhà thờ Giáo xứ Cửa Bắc  ) là tên gọi thông dụng nhất hiện nay,
Sáng ngày [[19 tháng 11]] năm [[2006]], trong khuôn khổ tham dự [[Hội nghị lãnh đạo kinh tế châu Á - Thái Bình Dương]] ([[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]]) tại Việt Nam, [[tổng thống Hoa Kỳ]] [[George W. Bush]] và phu nhân [[Laura Bush]] đã tham dự thánh lễ tại nhà thờ Cửa Bắc.
 
Nhà thờ Cửa Bắc không chỉ là cử hành các nghi lễ thờ phụng Thiên Chúa mà còn là một công trình kiến trúc có giá trị. Do được xây dựng từ cuối những năm 20 của [[thế kỷ 20]], trải qua những thăng trầm của thời gian và thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều đã làm bào mòn khiến nhiều hạng mục xuống cấp, hư hại nặng nề. Từ [[tháng 5]] năm [[2013]], nhà thờ được trùng tu, tôn tạo và đến ngày [[4 tháng 11]] năm [[2014]] thì công việc được hoàn thành.
do  được xây dựng trên khoảng đất góc  ngã tư Phố Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu
 
== Tham khảo ==
* '''Ngoại thất Nhà thờ Cửa Bắc''' mang đậm phong phương pháp kiến trúc Đông Dương là sự pha trộn kết hợp giữa 2 nền kiến trúc Châu Á và Châu Âu. Khung Nhà thờ theo trường phái kiến trúc '''Baroque'''
{{Tham khảo}}
* nhưng hầu hết phần mái ngói của Nhà thờ được vận dụng hoàn toàn kiểu dáng mái ngói trồng diêm truyền thống của Việt Nam thường  dùng trong các hệ thống Đền, Chùa. Khoảng giữa của những hàng ngói là hệ thống lấy ánh sáng, thông gió và cửa sổ  trên xuống dưới.
* Thiết kế tháp chuông là điều đặc biệt  nhất về tổng quan ngoại thất của Nhà thờ,  có được bề ngoài bất đối xứng, nhưng rộng ra hơn, chính thiết kế bất đối xứng ấy dường như lại khiến cho Nhà thờ có hai mặt tiền cực kì đắc địa, một mặt bất đối xứng là tiền sảnh hướng  phố Nguyễn Biểu, một  mặt bên hông hướng ra phố Phan Đình Phùng
* khi nhìn khái quát hài hòa tháp chuông và vòm mái cạnh bên. Điều này khiến cho cho Nhà thờ Cửa Bắc có được nét riêng so với  các công trình Công Giáo tại Việt Nam
 
{{sơ khai kiến trúc Việt Nam}}
'''Nội thất Nhà thờ Cửa Bắc''' thiết kế theo phong cách Baroque, chạy dọc theo nhà nhờ hai bên tả hữu là những cột trụ lớn mang đậm phong cách  kiến trúc  thời Phục Hưng
 
được xây dựng theo bản vẽ  của kiến trúc sư người Pháp ('''Ernest Hébrard )'''
 
ông cũng là người thiết kế  một số công trình nổi  tiếng khác tại Hà Nội
 
<nowiki>:</nowiki> Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam
[[Tập tin:Diện mạo mới sau quá trình tu sửa kết thúc.jpg|nhỏ|[https://amthuc365day.com/nha-tho-giao-xu-cua-bac-la-cong-trinh-cong-giao-thuoc-tong-giao-phan-ha-noi-hien-tai-toa-lac-tai-dia-chi-so-56-pho-phan-dinh-phung-ba-dinh/]]]
Được xây dựng từ cuối những năm 20 của Thế kỷ trước,
 
qua những thăng trầm của thời gian và thời tiết nóng ẩm,
 
mưa nhiều khiến rộng rãi hạng mục xuống cấp, hư hại nặng nề.
 
Nhà thờ và dân chúng giáo xứ xin  trùng tu và được chấp thuận
 
công trình  được  khoác lên mình 1 tấm áo mới
 
xứng đáng là  địa điểm linh thiêng để Giáo dân bản xứ,
 
người Công Giáo nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam
 
sinh viên Công Giáo xa quê  đến cử hành các nghi lễ
 
và  là một điểm thăm quan thu hút hàng trăm khách lượt khách du lịch cả trong và ngoài nước.
 
[[Tập tin:4G4A7753 HDR.jpg|nhỏ]]
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}nguồn bài viết tham khảo tại đây https://amthuc365day.com/nha-tho-giao-xu-cua-bac-la-cong-trinh-cong-giao-thuoc-tong-giao-phan-ha-noi-hien-tai-toa-lac-tai-dia-chi-so-56-pho-phan-dinh-phung-ba-dinh/<nowiki/>{{sơ khai kiến trúc Việt Nam}}
{{Du lịch Hà Nội}}
{{Nhà thờ tôn giáo tại Việt Nam}}