Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Kim – Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến tranh với Bắc Tống: đứng vai giữa, ko phải vai Kim kể chuyện
Dòng 37:
Sự sụp đổ chóng vánh của nhà Liêu dẫn đến nhiều hơn các cuộc đàm phán giữa hai phe Tống và Kim. Thành công về mặt quân sự và việc thật sự đang kiểm soát Yên Vân thập lục châu đã cho người Nữ Chân thêm lợi thế trên bàn đàm phán.{{sfn|Levine|2009|p=632}} A Cốt Đả ngày càng thất vọng khi nhận ra rằng nhà Tống vẫn có ý định chiếm hầu hết các châu quận, mặc cho những thất bại quân sự của họ.{{sfnm|Mote|1999|Levine|2009|1pp=209–210|2p=632}} Mùa xuân năm 1123, hai bên cuối cùng đã cùng nhau thiết lập các điều khoản trong bản hiệp ước Tống–Kim đầu tiên.{{sfn|Mote|1999|pp=209–210}} Chỉ có bảy châu (bao gồm cả Yên Kinh) được trả lại cho nhà Tống, và nhà Tống sẽ phải cống nạp hàng năm 30 vạn tấm lụa và 20 vạn [[Lượng (kim hoàn)|lượng]] bạc cho nhà Kim, cũng như phải chịu khoản thanh toán một lần 100 vạn quan tiền đồng để bồi thường cho người Nữ Chân doanh thu thuế mà họ đáng lẽ họ sẽ kiếm được nếu không trả lại các châu.{{sfnm|Franke|1994|Levine|2009|1p=225|2p=632}} Tháng 5 năm 1123, Đồng Quán cùng quân Tống tiến vào Yên Kinh vốn đã bị cướp bóc tan hoang.{{sfn|Levine|2009|p=632}}
 
== Chiến tranh vớiKim - Bắc Tống ==
[[Tập_tin:Wanyan_Wuqimai.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Wanyan_Wuqimai.jpg|thế=Modern statue of Jin emperor Taizong on horseback holding a weapon|phải|nhỏ|Bức tượng hiện đại của [[Kim Thái Tông|Hoàng đế Kim Thái Tông]] tại Bảo tàng ở Kinh đô đầu tiên của nhà Kim. Thái Tông là người ra lệnh cho các chiến dịch quân sự dẫn đến sự sụp đổ của Bắc Tống vào năm 1127.]]