Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Mynameishacker2k7 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n replaced: uơng → ương using AWB
Dòng 13:
''Tuyên ngôn của Đảng cộng sản'' được chia thành một phần dạo đầu và bốn phần, cuối mỗi phần này là một kết luận ngắn. Phần mở đầu bắt đầu bởi tuyên bố:'' 1 bóng ma đang ám châu Âu - bóng ma của [[Chủ nghĩa Cộng sản]]. Tất cả cường quốc của châu Âu già cỗi đã gia nhập thành một liên minh thần thánh để xua đuổi bóng ma đó''. Vạch ra rằng các đảng phái khắp mọi nơi, bao gồm những người trong chính phủ và những người trong phe đối lập, đã ''gắn mác điều sỉ nhục về [[Chủ nghĩa Cộng sản]].'', các tác giả suy diễn từ đó rằng các cường quốc thừa nhận rằng [[Chủ nghĩa Cộng sản]] là một thế lực. Sau đó, phần mở đầu cổ vũ những người Cộng sản công khai tuyên bố quan điểm của họ và những ý định, để ''phải có một Tuyên ngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma Cộng sản.''
 
Phần thứ nhất của Tuyên ngôn, ''Tư sản và Vô sản'', giải thích theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, rằng ''lịch sử của xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai cấp''. Xã hội luôn vận hành dưới hình thức của một nhóm đa số bị áp bức bị bóc lọt dưới ách của một nhóm thiếu số áp bức.
 
Trong Chủ nghĩa Tư bản, giai cấp Công nhân công nghiệp, hay vô sản, chiến đấu trong xung đột giai cấp chống lại chủ nhân của phương tiện sản xuất - giai cấp Tư sản. Cũng như trước đây, sự đấu tranh này sẽ kết thúc trong một cuộc cách mạng mà tổ chức lại xã hội, hoặc ''hủy hoại chung của đấu tranh giai cấp''. Giai cấp Tư sản, thông qua ''cách mạng hóa không ngừng của sự sản xuất và sự xáo trộn không ngừng của tất cả điều kiện xã hội'', đa nổi lên như giai cấp quan trọng nhất trong xã hội, lấn chiếm tất cả quyền lực cũ của Chủ nghĩa Phong kiến (feualism). Tư sản liên tục bóc lột giai cấp Vô sản đối với sức lao động (labour power) của họ, tạo ra lợi nhuận cho bản thân họ và tích lũy- vốn (capital). Tuy nhiên, làm như vậy giai cấp Tư sản cư xử như ''đào mồ chôn cho chính nó''; giai cấp Vô sản không thể tránh khỏi việc trở nên có ý thức về năng lực của họ và lên nắm chính quyền thông qua cách mạng, lật đổ giai cấp tư sản.
Dòng 27:
Mùa xuân 1847, Marx và Engels gia nhập tổ chức League of the Just (Liên đoàn của Công lý), những người mà bị thuyết phục nhanh chóng bởi ý tưởng của cặp đôi <ref>chỉ Marx và Engels</ref> về ''sự phán đoán chủ nghĩa cộng sản''. Tại Hội nghị thứ nhất 2-9 tháng 6, Liên đoàn giao nhiệm vụ Engels với việc soạn thảo một ''tuyên xưng đức tin'', nhưng như một văn bản đã được thấy rằng không thích hợp công bố, tổ chức không đối đầu. Engles mặc dù vậy đã viết'' Bản phác thảo của một Tuyên xưng cộng sản về đức tin'', chi tiết chương trình Liên đoàn. Một vài tháng sau, trong tháng 10, Engels đã đến chi nhánh Liên đoàn tại Paris để thấy rằng Moses Hess-người đã viết một tuyên ngôn không phù hợp cho tổ chức, bây giờ được gọi là League of Communists (Liên đoàn Cộng sản). Trong sự vắng mặt của Hess, Engles nghiêm khắc phê bình tuyên ngôn này, và thuyết phục phần còn lại của Liên đoàn để giao phó ông viết một bản soạn thảo mới. Bản đó đã trở thành bản thảo [[Những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản]], được miêu tả như ''ít hơn của một tín điều và nhiều hơn của một trang bài thi''.
 
Vào 23/11, chỉ trước khi Hội nghị Liên đoàn Cộng sản lần 2 (29/11-8/12/1847), Engels đã viết thư tới Marx,bày tỏ khao khát tránh xa định dạng sách giáo lí Cơ đốc-theo kiểu vấn đáp mà thiên về bản tuyên ngôn, bởi vì ông đã cảm thấy nó ''phải chứa một số lịch sử''. Vào ngày 28, Marx và Engeles đã gặp tại Ostend-Bỉ, và một vài ngày sau, họp mặt tại Soho, trụ sở chính ở Luân Đôn của Hiệp hội giáo dục của Công nhân Đức để có mặt tại Hội nghị. Qua 10 ngày sau, tranh luận dữ dội đã nổ ra giữa người viên chức Liên đoàn; Marx cuối cùng thống trị những người khác và vượt qua''chống đối cứng nhắc và kéo dài'', trong lời của Harold Laski, đã bảo đảm một đa số cho chuơngchương trình của ông. Liên đoàn vì vậy nhất trí chấp nhận một nghị quyết hiếu chiến hơn nghị quyết tại Hội nghị thứ nhất vào tháng 6. Marx (đặc biệt) và Engels sau đó được ủy nhiệm để thảo một bản tuyên ngôn cho Liên đoàn.
 
Trong thời gian trở lại Brussels, Marx đã tham gia ''trì hoãn không ngừng'', theo người viết tiểu sử của ông Francis Wheen. Làm việc chỉ từng đợt lên Bản tuyên ngôn, ông đã dành nhiều thời gian diễn thuyết kinh tế-chính trị tại Hiệp hội giáo dục công nhân Đức, viết báo cho tờ Deutsche-Brüsseler-Zeitung, và đọc một diễn văn dài về tự do-thương mại. Theo đó, ông đã dành một tuần (17-26 tháng 1/1848) ở Ghent để thành lập một chi nhánh của Hiệp hội Dân chủ tại đó. Sau đó, không nghe tin tức Marx trong gần 2 tháng, Ủy ban Trung tâm của Liên đoàn Cộng sản đã gửi ông một tối hậu thư vào 24 hoặc 26 tháng 1, yêu cầu ông đệ trình bản thảo hoàn thành khoảng ngày 1 tháng 2. Sự làm phiền này đã thúc đẩy Marx, người đấu tranh để làm việc mà không có thời hạn, và ông dường như đã vội vàng hoàn thành công việc kịp thời. Để chứng minh điều này, nhà sử học Eric Hobsbawm chỉ ra rằng không có bản nháp thô, chỉ có một trang trong số đó còn tồn tại.