Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mai Hắc Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n replaced: , → ,, Giáo Dục → Giáo dục, Tuần Báo → Tuần báo, tháng tư năm → tháng 4 năm using AWB
Dòng 52:
 
===Nguyên nhân===
Các bộ chính sử thời cổ cho đến tận [[Việt Nam sử lược]] đều không ghi rõ nguyên nhân của khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Tuy nhiên, các sách và giáo trình lịch sử Việt Nam được biên soạn từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX bắt đầu xuất hiện nguyên nhân cho rằng cuộc khởi nghĩa nổ ra do "nạn cống [[quả vải]]" cho vua Đường.<ref name="Xuan Ba">{{Citation|author=Xuân Ba |year=2013 |title=Viết nhân 1.300 năm một sự kiện |url=https://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/viet-nhan-1300-nam-mot-su-kien-615043.tpo|publisher=Báo Tiền Phong|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Chuyện dân gian tương truyền rằng ông cùng đoàn phu gánh vải nộp cho [[nhà Đường]], đã kêu gọi các phu gánh vải nổi dậy chống quân Đường. Giáo sư [[Phan Huy Lê]] cho rằng truyền thuyết này "từ dạng truyền khẩu đã đi vào hát chầu văn, vào thơ, khá phố biến ở vùng Nghệ Tĩnh nhất là vùng Nam Đàn" nên dùng làm căn cứ cho nguyên nhân cuộc nổi dậy.<ref>{{Citation|author=Phan Huy Lê |year=2011|title=Đôi điều cần trả lời |url=https://daibieunhandan.vn/doi-dieu-can-tra-loi-208289|website=Báo Đại biểu nhân dân|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Quan điểm Mai Thúc Loan cùng các dân phu đã nổi dậy do đi gánh vải nộp cho [[Dương Quý Phi]] ăn cũng được Giáo sư [[Trần Quốc Vượng]] công nhận.<ref name="Tran Quoc Vuong">{{Citation|author=Trần Quốc Vượng |year=2004|title=Mai Hắc Đế |url=https://nhandan.com.vn/chan-dung/mai-hac-de-464463/|website=Báo Nhân dân Online|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref> Tuy nhiên Dương Quý Phi sinh năm 719 thì có thể thấy rõ rằng đây là chuyện không thể xảy ra cùng thời với Mai Thúc Loan (năm 722).<ref name="Xuan Ba"/> Việc cống vải cho Dương Quý Phi ăn được xác định là có thật nhưng là từ miền nam Trung Hoa và dùng ngựa vận chuyển.<ref>{{Citation|author=Lê Mạnh Chiến |year=2011 |title=Bác bỏ mọi luận cứ của giới sử học cho rằng “nạn cống vải” là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/35-dien-dan/2323-bac-bo-moi-luan-cu-cua-gioi-su-hoc-cho-rang-%E2%80%9Cnan-cong-vai%E2%80%9D-la-nguyen-nhan-truc-tiep-dan-den-cuoc-khoi-nghia-mai-thuc-loan |publisher=Tạp chí Văn hóa Nghệ An |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref><ref>{{Citation|author=Nguyễn Ngọc Quang |year=2017 |title=Tri thức và lương thức của sử học (Kỳ 2) |url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/tri-thuc-va-luong-thuc-cua-su-hoc-so-456/ |publisher=Tuần Báobáo Văn Nghệ TP.HCM số 456 |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
Hiện nay các nhà nghiên cứu đều thống nhất: sưu cao, thuế nặng là nguyên nhân khiến nhân dân nổi dậy chống lại ách đô hộ nhà Đường, nổi bật là khởi nghĩa Hoan Châu. Đây là cuộc khởi nghĩa có sự chuẩn bị, biết chọn thời cơ, không phải một cuộc bạo động. Chuyện "cống vải" của An Nam chỉ là một chi tiết của truyền thuyết, không tồn tại trong thực tế. Chính giáo sư Phan Huy Lê về sau cũng đã thừa nhận, chuyện cống vải quả không thể và không phải là nguyên nhân chính nổ ra cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc do Mai Thúc Loan lãnh đạo.<ref name="Xuan Ba"/><ref name="Le Manh Chien 2">{{Citation|author=Lê Mạnh Chiến |year=2011|title=Đôi điều về “Nạn cống vải” |url=http://daibieunhandan.vn/doi-dieu-ve-nan-cong-vai-200938 |website=Báo Đại biểu nhân dân |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref><ref name="Le Ha">{{Citation|author=Lê Hà & Thái Hoàng |year=2009|title=Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – lầm lẫn kéo dài và sự tráo trở lịch sử |publisher=Tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 64 (ngày 28 tháng 5 năm 2009) và 65 (ngày 04 tháng 6 năm 2009)|url=http://trannhuong.net/tin-tuc-2186/khoi-nghia-mai-thuc-loan---lam-lan-keo-dai-va-su-trao-tro-lich-su.vhtm |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
Dòng 75:
{{cquote|''Tháng 7, ngày Bính Tuất người An Nam là bọn Mai Thúc Loan phản loạn, giết chết.''|||Tân Đường thư, Bản kỷ: ''Duệ Tông - Huyền Tông'', Quyển 5<ref>{{Citation |author=[[Âu Dương Tu]] chủ biên|year=1045|chapter= Quyển 5, Bản kỷ, ''Duệ Tông - Huyền Tông''|title=Tân Đường thư}}. Nguyên văn:七月丙戌,安南人梅叔鸾反,伏诛 (Thất nguyệt, Bính Tuất, An Nam nhân Mai Thúc Loan phản, phục tru).</ref>}}
 
Một số nhà nghiên cứu, bao gồm cả Giáo sư [[Phan Huy Lê]]<ref name="Phan Huy Le">{{Citation |author=Phan Huy Lê|year=2009| title=Khởi nghĩa Mai Thúc Loan-Những vấn đề cần xác minh |publisher=Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 394 (Tháng 02/2009) | publication-place=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam |page=3-20 |website=Thư viện số tài liệu nội sinh, Đại học quốc gia Hà Nội|url=https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/72294}}</ref>, do hiểu sai cụm từ ''Khai Nguyên sơ'' nghĩa là "năm đầu niên hiệu Khai Nguyên" mà cho rằng cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 713 và phê phán các sử gia biên soạn [[Đại Việt sử ký toàn thư]], [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] là không đúng. ''Khai Nguyên sơ'' ở đây phải được hiểu đúng là "những năm đầu niên hiệu Khai Nguyên", và năm Bính Tuất (722) nằm trong nửa đầu của niên hiệu Khai Nguyên (713 - 741) là hoàn toàn chính xác.<ref name="Chu Trong Huyen">{{Citation|author=Chu Trọng Huyến|year=2012|title=Có phải khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra trong 10 năm (713-722)?|url=http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/4063-co-phai-khoi-nghia-mai-thuc-loan-dien-ra-trong-10-nam-713-722?|website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
Một số nhà nghiên cứu dựa vào tài liệu duy nhất còn ghi lại chính xác thời điểm khởi nghĩa là "Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập", được viết vào thế kỉ XVII:
Dòng 81:
{{cquote|''Đó là tháng tư mùa hạ năm Quý Sửu. Lúc ấy vào năm Khai Nguyên nguyên niên thời Đường Huyền Tông.''|||Gia Cát Thị, ''Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập'', Hương Lãm Hắc đế ký<ref>{{Citation |author=Gia Cát thị |chapter=Hương Lãm Mai đế ký (bản A.335) |publisher=lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm |title=Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập}}. Nguyên văn:是歳癸丑之夏四月也、時唐玄宗之開元元年也 (Thị tuế quý sửu chi hạ tứ nguyệt dã, thì Đường Huyền Tông chi khai nguyên nguyên niên dã).</ref>}}
 
Nhà nghiên cứu Lê Mạnh Chiến nêu cứ liệu cho rằng từ tháng 1 đến tháng 11 (âm lịch) năm Quý Sửu (713) vẫn thuộc niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai; bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 mới đổi sang niên hiệu Khai Nguyên. Như vậy, niên hiệu Khai Nguyên nguyên niên (năm thứ nhất) chỉ gồm có 1 tháng, là tháng 12 năm Quý Sửu. Vì vậy tác giả Gia Cát thị ([[Việt điện u linh tập]]) cho rằng khởi nghĩa bắt đầu vào tháng 4 năm Khai Nguyên thứ nhất là không chính xác. Trên thực tế, tháng 12 âm lịch năm Quý Sửu (Khai Nguyên thứ nhất) đã sang năm dương lịch mới (714) nên khởi nghĩa Hoan Châu khó có thể diễn ra vào năm 713.<ref name="Le Manh Chien"/> Tiến sĩ Phạm Lê Huy phản biện rằng qua bia mộ thời Đường khai quật được cho thấy ngay dưới niên hiệu Khai Nguyên, người thời đó đã coi các tháng của năm 713 là thuộc niên hiệu Khai Nguyên thứ nhất. Vì vậy cần hết sức thận trọng khi sử dụng các ghi chép của Cựu - Tân Đường thư nói riêng và chính sử Trung Quốc nói chung để xác định các điểm mốc quan trọng liên quan đến lịch sử Việt Nam, cần tiếp tục tìm kiếm các tài liệu để xác định thời điểm bùng nổ khởi nghĩa.<ref name="Pham Le Huy">{{Citation|author=Phạm Lê Huy |year=2013 |title=Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa Mai Thúc Loan |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/31-nguoi-xu-nghe/8511-mot-so-van-de-ve-phuong-phap-luan-su-hoc-va-van-de-thoi-diem-bung-no-cua-khoi-nghia-mai-thuc-loan |publisher=Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 4 (444) |page=55-68 |website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
Chung quy lại, hiện nay vẫn chưa có một căn cứ vững chắc nào khẳng định thời điểm chính xác bắt đầu cuộc khởi nghĩa, có thể là ngay từ năm 713 cho đến vài ba năm hoặc bảy tám năm sau đó nên các tài liệu hiện hành bao gồm cả sách giáo khoa các cấp đều chưa chính xác.<ref name="Le Manh Chien 3">{{Citation|author=Lê Mạnh Chiến |year=2013 |title=Vài điều cần trả lời sau khi đọc bài " Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - năm khởi đầu và năm kết thúc" của GS Phan Huy Lê |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/8621-vai-dieu-can-tra-loi-sau-khi-doc-bai-khoi-nghia-mai-thuc-loan-nam-khoi-dau-va-nam-ket-thuc-cua-gs-phan-huy-le |website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref><ref name="Dinh Anh Tuan"/>
Dòng 90:
|quote =Năm Nhâm Tuất (722). (Đường Huyền Tông, năm Khai Nguyên thứ 10). Tháng 7, mùa thu. Ở Hoan Châu Mai Thúc Loan giữ lấy châu, tự xưng đế. Nhà Đường, sai bọn nội thị Dương Tự Húc sang đánh, phá được.
 
Theo Đường thư , khoảng năm Khai Nguyên (713-741), An Nam có Mai Thúc Loan làm phản, tự xưng là Hắc đế, chiêu tập quân 32 châu, ngoài liên kết với các nước Lâm Ấp, Chân Lạp và Kim Lân, giữ vùng biển nam, quân số có đến 40 vạn. Tư Húc xin đi đánh, chiêu mộ 10 vạn quân, cùng với Quang Sở Khách tiến quân theo đường cũ của Mã Viện, nhân lúc bất ý, sập đến đánh. Thúc Loan hoang mang nao núng, không kịp mưu tính cách đối phó, bị thua to. Tư Húc mới chôn những xác chết chung vào một nơi, đắp thành cái gò cao (Kình quán), để ghi chiến công của mình, rồi rút quân về.
 
''Lời cẩn án'' - Khoảng năm Khai Nguyên (713-741) nhà Đường, An Nam đô hộ phủ vẫn còn ở Giao Châu, thống trị 12 châu, 59 huyện, đều đặt các quan thú, tể để quản trị (...) lúc Mai Thúc Loan khởi lên, thì phủ đô hộ với các châu Phong, Ái, Lục, Diễn chưa nghe thấy có đâu là thuộc về Mai Thúc Loan đóng giữ, như vậy Mai Thúc Loan làm thế nào mà chiêu tập được người 32 châu, có số quân đến 40 vạn? Trộm nghĩ Thúc Loan chẳng qua giữ được một châu, thế lực cũng nhỏ. Bấy giờ Đường Huyền Tông thích lập công ở biên giới, bọn Tư Húc và Sở Khách thì lợi dụng xứ này ở nơi hiểm trở xa xôi, nên mới thổi phồng thanh thế bên địch để cầu lấy công cán và phong thưởng đó thôi. Nếu không phải thế thì sau giáp binh và đất đai như thế, mà quân nhà Đường mới thoạt kéo đến đã vội kinh hãi tan rã ngay?
Dòng 99:
|align=right
|author = [[Quốc Sử quán triều Nguyễn]]
|source = [[Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục]], Tiền Biên, Quyển IV.<ref>{{Citation |author=Quốc Sử Quán Triều Nguyễn |editor=Viện Sử Học dịch |year=1998 |work=Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục |title=Tiền Biên, quyển thứ 4|publisher=Nhà xuất bản Giáo Dụcdục|publication-place=Hà Nội}}.</ref>
}}
Khởi nghĩa nổ ra tại ''Rú Đụn'', còn gọi là [[Hùng Sơn]] ([[Nghệ An]]). Mai Thúc Loan lên ngôi vua, lấy hiệu là Mai Hắc Đế. Theo ''Việt điện u linh'', Mai Hắc Đế mang mệnh thủy tức là nước, mà nước được tượng trưng là màu đen. Vì vậy, ông lấy hiệu là Hắc Đế để hợp với mệnh của mình. Một số nguồn cũng cho hay, ông lấy hiệu là Mai Hắc Đế vì ông có màu da đen. Ông cho xây thành lũy, lập kinh đô [[Vạn An]] (thuộc thị trấn [[Nam Đàn (thị trấn)|Nam Đàn]] hiện nay), tích cực rèn tập tướng sỹ. Cuộc nổi dậy của ông được hưởng ứng rộng rãi ở trong nước và có cả sự liên kết với [[Lâm Ấp]] và [[Chân Lạp]].<ref>{{Citation |author=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch |year=1993|chapter=Ngoại kỷ toàn thư, ''Kỷ thuộc Tùy, Đường''|title=Đại Việt sử ký toàn thư|publisher=Hội Bảo Tồn Di Sản Chữ Nôm |page=8 (4b) |url=http://www.nomfoundation.org/nom-project/history-of-greater-vietnam/Fulltext/12-Ky-thuoc-Tuy-Duong |accessdate= ngày 28 tháng 8 năm 2020}}. Nguyên văn:壬 戌 唐 玄 宗 隆 基 開 元 十 年. 賊 帥 梅 叔 鸞 㨿 州 稱 黑 帝 外 結 林 邑 真 臘 人 等 眾 號 三 十 萬. 唐 帝 遣 内 侍 左 監 門 衛 將 軍 楊 思 朂 都 護 元 楚 客 討 平 之. (Nhâm Tuất, [Đường Huyền Tông, Long Cơ, Khai Nguyên thập niên]. Tặc soái Mai Thúc Loan cứ châu, xưng Hắc Đế, ngoại kết Lâm Ấp, Chân Lạp nhân đẳng, chúng hiệu tam thập vạn. Đường Đế khiển Nội thị tả giám môn vệ tướng quân Dương Tư Húc, Đô hộ Nguyên Sở Khách thảo bình chi).</ref>
Dòng 130:
:''Dân nước đời đời hưởng phúc chung.''
 
Ở vùng Nam Đàn, còn lưu truyền lại một bài hát chầu văn nói đến việc cống quả vải thời Mai Thúc Loan, đây chính là căn cứ lỏng lẻo để một số nhà nghiên cứu đưa ra chuyện cống quả vải sang nhà Đường<ref name="Tran Quoc Vuong"/>, một chuyện không thể xảy ra với khoảng cách địa lý hơn 2000 &nbsp;km từ Nghệ An đến kinh đô [[Trường An]] trong khi Nghệ An không hề có giống vải ngon.<ref name="Xuan Ba"/><ref name="Phan Huy Le"/>
 
:''Nhớ khi nội thuộc Đường triều,''
Dòng 142:
Đặc biệt ở thị trấn Nam Đàn, ngày Rằm tháng Bảy còn được nhân dân địa phương ghi nhớ là ngày giỗ các nghĩa sỹ của khởi nghĩa Hoan Châu đã tử trận vì nước, tục gọi là “ngày giỗ trận vong tướng sỹ”. Tại chợ Sa Nam trung tâm thị trấn Nam Đàn, người dân nghỉ chợ trước một ngày để chuẩn bị. Những người buôn bán trong chợ cùng góp tiền mua sắm đồ lễ để cúng tế các liệt sỹ. Đúng ngày Rằm tháng Bảy, hàng chục bao tải ngô, nếp rang nổ, hàng chục nồi cháo được nấu. Người dân bày hàng trăm chiếc lá đa lên các bàn trong chợ Sa Nam, rồi múc cháo lên đó, gọi là cháo búp (cháo đặc, múc đổ lên lá đa thì có ngọn). Các loại hoa quả như thị, nhãn, vải cũng được bày ra, và không thể thiếu các đồ vàng mã như áo quần, dày dép. Giữa chợ, người ta dựng một ông Võ Tướng bằng nan, phết giấy rất đẹp. Các bàn lễ được bày cúng xung quanh ông Võ Tướng, cúng xong thì hóa, các lễ vật được phát cho ăn mày và những nhà nghèo. Phong tục này được duy trì nhiều đời.<ref name="Dinh Van Hien"/>
 
Tuy tranh luận còn chưa ngã ngũ về thời điểm khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra<ref name="Pham Le Manh Chien 3Huy"/><ref name="Pham Le HuyManh Chien 3"/><ref name="Dinh Anh Tuan">{{Citation|author=Đinh Anh Tuấn |year=2008 |title=Nhầm lẫn qua nhiều thế kỷ đã được sửa chữa! |website=Báo điện tử Tiền Phong |url=https://www.tienphong.vn/van-hoa/nham-lan-qua-nhieu-the-ky-da-duoc-sua-chua-145805.tpo |accessdate=ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>, năm 2013, tỉnh Nghệ An đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1300 năm khởi nghĩa Hoan Châu (713 - 2013).<ref>{{Citation|author=Nguyễn Duy - Doãn Hòa |year=2013 |title=Kỷ niệm 1300 năm khởi nghĩa Hoan Châu |website=Báo điện tử Dân trí |url=https://dantri.com.vn/chinh-tri/ky-niem-1300-nam-khoi-nghia-hoan-chau-1362116356.htm |accessdate=ngày 28 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
== Tham khảo ==