Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Toàn Chân đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: thứ 2 của → thứ hai của, thứ 3 của → thứ ba của, thứ 4 của → thứ tư của, thứ 5 của → thứ năm của, thứ 6 của → thứ sáu của using AWB
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}
{{Bản mẫu:Đạo giáo}}
 
[[Tập tin:Changchun-Temple-Master-and-disciples-painting-0316.jpg|nhỏ|350px|Vương Trùng Dương và [[Toàn Chân thất tử]], tranh vẽ trên tường am Trường Xuân tại [[Vũ Hán]]]]
Dòng 10:
Tôn chỉ của Toàn Chân giáo là quên mình phục vụ xã hội cứu giúp chúng sinh, tôn trọng sự thật, hướng đến chân lý (toàn chân) nên nhân dân rất kính trọng. Học trò tìm đến ông rất đông, nhưng ông dạy dỗ nghiêm khắc, thường đánh đập để thử thách nên cuối cùng chỉ còn lại bảy người. Nhóm bảy đạo sĩ này được gọi là Bắc Thất Chân hay Toàn Chân thất hiệp.
[[Tập tin:WangChongYang.jpg|nhỏ|phải|120px|Vương Trùng Dương]]
# Đan Dương Tử [[Mã Ngọc]] (馬鈺, 1123-1183) là chưởng môn đời thứ 2hai của Toàn Chân giáo. Về sau sáng lập Ngộ Tiên phái.
# Trường Chân Tử [[Đàm Xứ Đoan]] (譚處端, 1123-1185) là chưởng môn đời thứ 3ba của Toàn Chân giáo. Về sau sáng lập Nam Vô phái
# Trường Sinh Tử [[Lưu Xứ Huyền]] (劉處玄, 1147-1203) là chưởng môn đời thứ 4 của Toàn Chân giáo. Về sau sáng lập Tùy Sơn phái
# Trường Xuân Tử [[Khâu Xứ Cơ]] (丘處機, 1148 - 1227) là người nổi tiếng nhất và là chưởng giáo đời thứ 5năm của Toàn Chân giáo. Về sau sáng lập Long Môn phái.
# Ngọc Dương Tử [[Vương Xứ Nhất (Toàn Chân giáo)|Vương Xứ Nhất]] (王處一, 1142-1217) là ngũ đệ tử. Về sau sáng lập Du Sơn phái
# Quảng Ninh Tử [[Hác Đại Thông]] (郝大通, 1149-1212) là lục đệ tử. Về sau sáng lập Hoa Sơn phái
# Thanh Tĩnh Tán Nhân [[Tôn Bất Nhị]] (孫不二, 1119-1182) là thất đệ tử và là vợ của [[Mã Ngọc]]. Về sau sáng lập Thanh Tịnh phái.
 
Sau khi Khâu Xứ Cơ mất, ông đã giao lại chức vị chưởng môn cho đệ tử xuất sắc nhất đời thứ 3. Thanh Hoà Tử [[Doãn Chí Bình]] trở thành chưởng giáo thứ 6sáu của Toàn Chân giáo.
 
==Xem thêm==
Dòng 28:
{{Xạ điêu tam bộ khúc}}
{{thời kì đánh mông cổ}}
 
[[Thể loại:Toàn Chân Đạo|*]]
[[Thể loại:Tông phái Đạo giáo]]