Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bạch Đằng (938)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n replaced: Hán tựchữ Hán using AWB
Dòng 20:
}}
{{Kháng chiến của Việt Nam}}
'''Trận Bạch Đằng''' ([[Chữchữ Hán|Hán tự]]: 白藤江之戰) năm [[938]] là một trận đánh giữa quân dân [[Tĩnh Hải quân]] (vào thời đó, [[Việt Nam]] chưa có [[Các tên gọi của nước Việt Nam|quốc hiệu]] chính thức) do [[Ngô Quyền]] lãnh đạo đánh với quân [[Nam Hán]] trên [[sông Bạch Đằng]]. Kết quả, [[người Việt]] giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của [[Ngô Quyền]].<ref name="informatic"/> Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị [[chết]] đuối và Hoàng tử Nam Hán là [[Lưu Hoằng Tháo]] cũng bị Ngô Quyền giết chết<ref name="informatic"/>. Đây là một trận đánh quan trọng trong [[lịch sử Việt Nam]]. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm [[Bắc thuộc]] của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt<ref name="informatic"/>.
 
Sau [[chiến thắng]] này, Ngô Quyền lên ngôi [[vua]], tái lập đất nước. Ông được xem là một vị ''"vua của các vua''" trong [[lịch sử Việt Nam]]. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.<ref name="informatic"/>
Dòng 27:
Năm 931, [[Dương Đình Nghệ]] đánh đuổi quân [[Nam Hán]] – một trong 10 nước thời [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]] nằm liền kề với Tĩnh Hải quân – giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là [[Tiết độ sứ]].<ref name="Phan Phu Tiên 1993">Đại Việt sử ký toàn thư, soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên...; dịch giả Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 53, 54.</ref>
 
Năm [[937]], Đình Nghệ bị nha tướng [[Kiều Công Tiễn]] giết hại để cướp ngôi [[Tiết độ sứ]]. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là [[Ngô Quyền]] bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.<ref name="Phan Phu Tiên 1993"/> Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu [[Nam Hán]]. Vua Nam Hán là [[Nam Hán Cao Tổ|Lưu Nghiễm]] nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.<ref name="ReferenceA">Đại Việt sử ký toàn thư, soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên...; dịch giả Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 53.</ref> Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong cho con trai thứ 9 là [[Lưu Hoằng Tháo]] làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.<ref name="ReferenceA"/>
 
== Diễn biến ==