Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Cung Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Phật Giáo → Phật giáo using AWB
Dòng 1:
 
'''Địa Mẫu''' hay '''Mẫu Đệ Tứ''', '''Mẫu Địa Phủ''', có tài liệu gọi là '''Địa Mẫu Nương Nương''', hay '''Quảng Cung Công Chúa''' là vị nữ thần quản lí vùng địa ngục, nguồn gốc cho mọi sự sống và là một vị thần cai quản âm phủ trong thần thoại Việt Nam và Trung Quốc. Bà là Vu Tổ sáng lập ra luân hồi trong thần thoại Trung Quốc, Địa Mẫu trong thần thoại Việt Nam là phiên bản phụ nữ của [[Diêm Vương|Diêm La Vương]] đứng đầu [[Thập Điện Diêm vương|Thập Điện Diêm Vương]] chịu trách nhiệm phán xét linh hồn người chết. Còn trong thần thoại Trung Hoa thì Địa Mẫu là nữ vu tổ sáng tạo ra luân hồi sinh ra từ giọt tinh huyết của thần Bàn Cổ. Còn có một truyền thuyết về Địa Mẫu cai quản đất đai và các thổ địa. Có thể ba truyền thuyết này kể về ba nhân vật khác nhau, ba vị Địa Mẫu khác nhau nhưng đều được gọi chung là Địa Mẫu có nghĩa là "mẹ của Đất".
 
Hàng 18 ⟶ 17:
Địa Mẫu trông chừng những người đã chết trong thanh thản vì tuổi già, bệnh tật. Bà chăm sóc trẻ em và phụ nữ chết trong khi sinh. Bà hướng dẫn những linh hồn không chọn con đường chiến tranh, hận thù, bạo lực để được siêu thoát thông qua vòng quay luân hồi đi đầu thai chuyển kiếp.<ref>{{Chú thích web|url=https://tamlinh.org/truyen-thuyet-dia-tien-thanh-mau.html|tựa đề=Truyền thuyết: Địa tiên thánh mẫu|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Về sau do ảnh hưởng của [[Phật giáo|Phật Giáo]] và [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] nên nhiệm vụ này thuộc về [[Đầu trâu mặt ngựa|Ngưu Giác Mã Tùng]] hoặc [[Hắc Bạch Vô Thường|Hắc Bạch Vô Nhị Vị Song Án]].
 
== Thập Điện Diêm vương ==