Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức Brahmagupta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 54:
 
== Các nội dung liên quan, hệ quả ==
*[[Công thức Heron]] tính diện tích [[tam giác]] có thể được suy ra từ công thức Brahmagupta nếu xem một cạnh của tứ giác, chẳng hạn, ''d'', bằng 0 (tam giác được xem là một trường hợp đặc biệt của tứ giác nội tiếp khi một cạnh của tứ giác nội tiếp bằng không).
*Công thức Brahmagupta mở rộng tính diện tích một tứ giác bất kì (không nhất thiết nội tiếp) (còn được biết đến với tên gọi [[công thức Bretschneider]]):
*: <math>S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)-abcd\cos^2\theta}</math>,
Hàng 65 ⟶ 64:
 
:trong đó ''u'' và ''v'' — độ dài hai đường chéo của tứ giác. (Trong [[tứ giác nội tiếp]], ''uv''&nbsp;=&nbsp;''ac''&nbsp;+&nbsp;''bd'' theo [[định lý Ptolemy]], công thức này trở thành công thức Brahmagupta.)
:Công thức Heron tính diện tích tam giác được suy ra từ công thức Brahmagupta mở rộng: để tính diện tích tam giác ABC ta lấy điểm B' đối xứng với B qua AC và tính diện tích tứ giác ABCB' bằng công thức Brahmagupta mở rộng sau đó đem kết quả chia 2.
 
==Tham khảo==