Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:41C1:41B1:0:0:0:1 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Anewplayer
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 7:
| image = [[Tập tin:Infobox collage for Cold War.png|300px]]<br>[[Tập tin:Cold War Map 1959.svg|300px]]
| image_size =
| result = Phe tư bản và tự do chủ nghĩa do Mỹ dẫn đầu chiến thắng:
Hệ thống quốc tế xã hội chủ nghĩa, phong trào Cộng sản lớn theo chủ nghĩa Marx-Lenin sụp đổ hoàntan toàn
| caption =Theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên trái: [[Bức tường Berlin]] trên nền [[Cổng Brandenburg]] ở [[Berlin]]; Trạm kiểm soát Charlie vào tháng 3 năm 1970, đây là điểm giao cắt duy nhất giữa [[Tây Berlin]] với [[Đông Berlin]]; Jan Palach; ký kết thỏa thuận loại bỏ [[vũ khí hóa học]] giữa [[Mikhail Gorbachev]] và [[George H. W. Bush]]; một cuộc biểu tình gần [[Bức tường Berlin]]; [[khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc]].<br>
'''Dưới:''' Cuộc đối đầu của các khối vào năm 1959:
Dòng 50:
{{Lịch sử Chiến tranh Lạnh}}
 
'''Chiến tranh Lạnh''' ([[1946]]-[[1991]], [[tiếng Anh]]: '''Cold War''') là thời kì căng thẳng [[Địa lý|địa]] [[chính trị]] và xung đột [[ý thức hệ]] giữa [[Liên Xô]] và những đồng minh của Liên Xô (đại diện cho [[chủ nghĩa xã hội]] và [[chủ nghĩa cộng sản]]) với [[Hoa Kỳ]] và những đồng minh của Hoa Kỳ (đại diện cho [[chủ nghĩa tư bản]] và [[chủ nghĩa tự do]]) sau [[Thế chiến II]]. ''Chiến tranh Lạnh'' bắt đầu từ năm 1946 với năm bức điện báo có tựa đề ''Long Telegram'' của nhà ngoại giao Hoa Kỳ [[George F. Kennan]] từ [[Moskva]] đã đề ra một chính sách đối ngoại của [[Hoa Kỳ]] về việc ngăn chặn cái mà Chínhchính phủ nước này gọi là chủ nghĩa bành trướng của [[Liên Xô]] và năm 1947 với sự ra đời của [[Học thuyết Truman]]. ''Chiến tranh Lạnh'' kết thúc với [[Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu]] (khi các nước cộng hòa thành viên của [[Liên bang xô-viết|Liên bang Xô viết]] tuyên bố độc lập). Thuật ngữ ''lạnh'' được sử dụng vì không có sự chiến đấu trực tiếp diện rộng giữa hai [[siêucường cường]]quốc, nhưng họ đã ủng hộ những cuộc xung đột ở các nước được biết là những cuộc [[chiến tranh ủy nhiệm]] (proxy wars).
 
Những nước tư bản phương Tây được dẫn dắt bởi [[Hoa Kỳ]], một quốc gia theo thể chế [[cộng hòa liên bang]] [[dân chủ]] với hệ thống chính trị [[đa đảng]], cũng như những quốc gia ''First-World'' (chỉ những quốc gia liên kết chung với [[NATO]] hoặc chống lại [[Liên Xô]] trong Chiến tranh lạnh). Đại đa số các quốc gia ''First-World'' là các nước [[cộng hòa]] hoặc [[quân chủ lập hiến]] cũng với hệ thống chính trị đa đảng và những tổ chức độc lập, nhưng về mặt kinh tế và chính trị thì bị ràng buộc chặt chẽ với mạng lưới của những quốc gia cộng hòa nhỏ bé và các chế độ [[độc tài]] khác, hầu hết trong số đó từng là các [[thuộc địa]] cũ của Khối phương Tây{{sfn|G. Jones |2014 |pp=176–79}}. [[Liên Xô]] tự tuyên bố mình là một quốc gia theo [[Chủ nghĩa Marx-Lenin]] áp dụng hệ thống chính trị [[độc đảng]] được lãnh đạo bởi một cấp lãnh đạo cao nhất là [[Bộ Chính trị|Bộ chính trị]]. Đảng cộng sản lãnh đạo toàn bộ quốc gia, báo chí, quân sự, kinh tế và những tổ chức địa phương khắp ''Second World'' (''Second World'' chỉ những quốc gia vệ tinh hoặc đồng minh của [[Liên Xô]]), bao gồm những thành viên của [[Hiệp ước Warsaw]] và những quốc gia khác theo [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Hệ thống XHCN]]. [[Điện Kremlin]] đã tài trợ tiền của cho những đảng cộng sản trên khắp thế giới nhưng bị thách thức quyền lực bởi [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] của [[Mao Trạch Đông]] theo sau đó là sự [[Chia rẽ Trung-Xô|chia rẽ Trung Quốc-Liên Xô]] vào khoảng những năm 1960. Gần như tất cả các quốc gia thuộc địa đã giành được độc lập trong khoảng thời gian 1945-1960, họ đã trở thành ''Third World'' (những quốc gia trung lập) trong Chiến tranh Lạnh.{{sfn|G. Jones |2014 |pp=176–79}}
 
[[Ấn Độ]], [[Indonesia]] và [[Nam Tư]] đã đi đầu trong việc thúc đẩy sự trung lập với [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không liên kết]], nhưng các quốc gia này không bao giờ có nhiều [[quyền lực]] theo đúng nghĩa. Liên Xô và Hoa Kỳ chưa từng tham gia trực tiếp vào một cuộc chiến tranh vũ trang toàn diện. Tuy nhiên, cả hai đều vũ trang mạnh mẽ để chuẩn bị cho một [[Chiến tranh hạt nhân|cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện]] có thể xảy ra. Trung Quốc và Hoa Kỳ đã tham chiến trong một cuộc chiến tranh có thương vong cao [[Chiến tranh Triều Tiên|tại Triều Tiên]] (1950-53) mà kết thúc với sự bế tắc. Mỗi bên đều có một chiến lược hạt nhân riêng nhằm ngăn cản một cuộc tấn công của phía bên kia, trên cơ sở một cuộc tấn công như vậy sẽ dẫn đến sự hủy diệt hoàn toàn của kẻ tấn công - Học thuyết về sự hủy diệt lẫn nhau được đảm bảo (MAD). Bên cạnh những [[Cuộc đua vũ khí hạt nhân|phát triển kho vũ khí hạt nhân của cả hai bên]], và triển khai của họ về lực lượng quân sự thông thường, cuộc đấu tranh cho vị thế thống trị được thể hiện qua các cuộc [[chiến tranh ủy nhiệm]] trên toàn cầu, [[chiến tranh tâm lý]], chiến dịch tuyên truyền, [[Hoạt động gián điệp thời Chiến tranh Lạnh|hoạt động gián điệp]], cấm vận, sự ganh đua ở các môn [[thể thao]] tại những giải đấu và các chương trình công nghệ như [[Chạy đua vào không gian|Cuộc chạy đua vào không gian]].