Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình Thái Bình 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 85:
Trong thập niên 1960, kinh tế tỉnh [[Thái Bình]] phụ thuộc vào [[Nông nghiệp Việt Nam|nông nghiệp]], nông nghiệp chiếm trên 90% tổng giá trị sản lượng trong toàn tỉnh, hơn 90% dân số sống bằng nghề nông.<ref name=":21">{{Chú thích web|url=http://tbu.edu.vn/lich-su-truyen-thong-xay-dung-va-phat-trien-truong-dai-hoc-thai-binh-1960-2020.html|tựa đề=Lịch sử truyền thống xây dựng và phát triển Trường Đại học Thái Bình (1960–2020)|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020|website=[[Trường Đại học Thái Bình]]|at=1.1. Bối cảnh đất nước và Thái Bình những năm 1960, 2.4.3. Hoạt động và kết quả đào tạo|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200726093538/http://tbu.edu.vn/lich-su-truyen-thong-xay-dung-va-phat-trien-truong-dai-hoc-thai-binh-1960-2020.html|ngày lưu trữ=2020-07-26|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-26}}</ref> Năng suất lúa của Thái Bình năm 1965 đạt kỷ lục miền Bắc với sản lượng 6 tấn/[[Hecta|ha]]. Tuy chỉ chiếm 5% diện tích canh tác ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] nhưng Thái Bình đóng góp 12% lương thực cho Việt Nam trong giai đoạn 1965–1975.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chi-hai-5-tan-que-o-dau-3587391-p2.html|tựa đề=Chính xác, 'chị hai 5 tấn' quê ở Thái Bình|tác giả=|họ=Quỳnh|tên=Trang|ngày=2017-05-20|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200727131315/https://vnexpress.net/chi-hai-5-tan-que-o-dau-3587391-p2.html|ngày lưu trữ=2020-07-27|url hỏng=|ngày truy cập=2017-05-20}}</ref> Dân chủ ở [[nông thôn Việt Nam]] được thể hiện đặc trưng trong cấu trúc chính quyền địa phương và [[Hương ước]], nông dân Việt Nam có xu hướng dựa vào Hương ước — luật do nông dân tự tạo ra — để đảm bảo lợi ích và quyền lợi của họ. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975 đến năm 1980, nông dân Thái Bình làm việc trong hợp tác xã tập thể, kinh tế Thái Bình hoạt động theo hướng [[thời bao cấp]]. Năm 1981, chính phủ Việt Nam ban hành Chỉ thị 100/CP về thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, các quyết định do [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] truyền đạt từ Trung ương xuống địa phương.<ref name=":43">{{Chú thích web|url=https://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:352936|tựa đề=Beyond the law: understanding the political dynamics of grassroots democracy in Vietnam|tác giả=|họ=Nguyễn Hồng|tên=Hải|ngày=2015-03-15|website=[[Đại học Queensland]]|trang=53, 125–127, 129|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Vượt trên luật: Hiểu thấu động lực chính trị của dân chủ cơ sở tại Việt Nam|doi=10.14264/uql.2015.392|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180603001308/https://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:352936|ngày lưu trữ=2020-07-30|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-30|tóm lược dễ hiểu=https://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:352936/s4256640_phd_thesissubmission.pdf?dsi_version=87cd9fd5e2bc7aca32959e383c7082a4}}</ref> Trong thập niên 1990, Việt Nam là [[Các nước kém phát triển nhất|nước kém phát triển]] và người dân trong tình trạng nghèo đói kinh niên. [[Đổi Mới]] giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 8,2% giai đoạn 1991–1995 và 7,1% giai đoạn 1988–1997; tỷ lệ lạm phát giảm từ 67,1% năm 1991 xuống 12,7% năm 1995 và 5% năm 1996; tỷ lệ nghèo giảm từ 75% năm 1984 xuống 34,7% năm 1997.<ref name=":38">{{Chú thích web|url=https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/186810341603500202|tựa đề=Resilience of the Communist Party of Vietnam's Authoritarian Regime since Đổi Mới|tác giả=|họ=Nguyễn Hồng|tên=Hải|ngày=2016-08-01|website=[[SAGE Publishing]]|series=Vol 35, Issue 2, 2016|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Hồi phục chế độ chuyên chế của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ Đổi Mới|doi=10.1177/186810341603500202|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200730012447/https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/186810341603500202|ngày lưu trữ=2020-07-30|url hỏng=|ngày truy cập=2016-08-01}}</ref>
 
[[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII]] ban hành nghị quyết "''Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh''", nhưng phương châm "''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra''" tại Việt Nam chưa được thể chế hóa và chậm áp dụng thực tiễn.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/thuc-hien-quy-che-dan-chu-co-so-mot-noi-dung-quan-trong-trong-cong-tac-giam-sat-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-450365.html|tựa đề=Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở- một nội dung quan trọng trong công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam|tác giả=|họ=Nguyễn|tên=Túc|ngày=2019-10-21|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200726103948/http://daidoanket.vn/thuc-hien-quy-che-dan-chu-co-so-mot-noi-dung-quan-trong-trong-cong-tac-giam-sat-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-450365.html|ngày lưu trữ=2020-07-26|url hỏng=|ngày truy cập=2019-10-21}}</ref> Đầu giai đoạn [[Đổi Mới]], Thái Bình thực hiện chương trình "''điện, đường, trường, trạm, nước sạch và điện thoại''" với phương châm "''Nhà nước và nhân dân cùng làm''".<ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://thaibinh.gov.vn/130namthanhlaptinh/lich-su/truyen-thong-van-hoa-van-hien-yeu-nuoc-cach-mang-cua-thai-bi.html|tựa đề=Truyền thống văn hóa, văn hiến, yêu nước cách mạng của Thái Bình|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-01-14|website=Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thái Bình|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200726172612/https://thaibinh.gov.vn/130namthanhlaptinh/lich-su/truyen-thong-van-hoa-van-hien-yeu-nuoc-cach-mang-cua-thai-bi.html|ngày lưu trữ=2020-07-26|url hỏng=|ngày truy cập=2020-01-14}}</ref> Từ năm 1993, [[chính phủ Việt Nam]] công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp của công dân.<ref name=":33" /> Chính phủ Việt Nam không viện trợ kinh phí chương trình "''điện, đường, trường, trạm, nước sạch và điện thoại''" cho các địa phương tại Thái Bình, người dân mỗi [[Xã (Việt Nam)|xã]] đóng góp trực tiếp khoảng 1 [[tỷ]] [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] mỗi chương trình, nhưng thu nhập thực tế của người dân địa phương quá thấp so với mức đóng góp và thực trạng công chức tham nhũng hiện hữu.<ref name=":29" /> Nhiều công chức Đảng Cộng sản Việt Nam tại [[Xã (Việt Nam)|xã]] [[An Đồng, Quỳnh Phụ|An Đồng]] trong thập niên 1980 tham nhũng – lạm thu – biển thủ, nạn trộm cướp phổ biến tại địa phương, xử lý và kỷ luật 144 công chức sai phạm tính đến năm 1993.<ref name=":27" /><ref name=":35">{{Chú thích web|url=https://apnews.com/9f50778c394d394dd755620e524d6a20|tựa đề=Hanoi purges local officials to quell rural unrest|tác giả=|họ=Stewart|tên=Ian|ngày=1997-09-19|website=[[Associated Press]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Hà Nội thanh trừng các công chức địa phương để dập tắt bất ổn nông thôn|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200729145912/https://apnews.com/9f50778c394d394dd755620e524d6a20|ngày lưu trữ=2020-07-29|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-29|trích dẫn=A Paris-based human rights group, Free Vietnam Alliance, says hundreds of demonstrators have been arrested in connection with the protests. Foreign journalists have been barred from visiting the area.}}</ref> Trong phong trào xây dựng "''điện, đường, trường, trạm''", người dân tại xã [[Thái Nguyên (xã)|Thái Nguyên]] bị lạm thu so với mức thu nhập ít ỏi hiện tại và tập trung khiếu kiện nhiều năm nhằm yêu cầu "không ép buộc đóng góp".<ref name=":29" /> Nông thôn Thái Bình bắt đầu bất ổn trong giai đoạn 1994–1997.<ref name=":31" /> Giai đoạn 1991–1996, Thái Bình xây dựng được 4.408&nbsp;km đường, trong đó có 2.841&nbsp;km đường nhựa; tạo dựng 3.712&nbsp;km đường dây điện, xây mới trường học địa phương lên tới 90%.<ref name=":49" /> Thái Bình huy động vốn xã hội hóa đạt 2.949 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] tính riêng trong giai đoạn 1991–1995, gấp sáu lần so với gia đoạn 1986–1990, trong đó người dân trong tỉnh đóng góp khoảng 2.025 tỷ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=https://danviet.vn/dot-pha-trong-xay-dung-ntm-thai-binh-ky-1-chuyen-de-doi-nguoc-dong-lich-su-20201017090401119.htm|tựa đề=Đột phá trong xây dựng NTM Thái Bình - Kỳ 1: Chuyện để đời ngược dòng lịch sử|tác giả=Phạm Nguyễn Hồng Quang|họ=|tên=|ngày=2020-10-17|website=[[Dân Việt (báo)|Dân Việt]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20201020085758/https://danviet.vn/dot-pha-trong-xay-dung-ntm-thai-binh-ky-1-chuyen-de-doi-nguoc-dong-lich-su-20201017090401119.htm|ngày lưu trữ=2020-10-20|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Cũng trong giai đoạn 1995–1996, người dân Thái Bình khiếu kiện nhưng chính quyền địa phương phớt lờ; nội dung khiếu kiện xoay quanh về vi phạm dân chủ, phân chia ruộng đất, thu chi ngân sách xã, thanh toán chi phí xây dựng công cộng.<ref name=":59">{{Chú thích web|url=https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/35796|tựa đề=Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở - một giải pháp cơ bản khắc phục điểm nóng Thái Bình|tác giả=|họ=Đặng Thị Minh|tên=Phương|ngày=2008-11-09|website=[[Đại học Quốc gia Hà Nội]]|at=1.1.2. Diễn biến, nguyên nhân phát sinh điểm nóng, và tác động của nó tới đời sống kinh tế xã hội|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200809175020/https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/35796|ngày lưu trữ=2020-08-09|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-15|tóm lược dễ hiểu=https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/?bitsid=16745ff8-de92-4243-a806-8fbf83bf1aa7}}</ref>
 
[[Bão nhiệt đới Linda (1997)|Bão nhiệt đới Linda]] đổ bộ vào vùng [[Nam Bộ]] năm 1997 và gây thiệt hại ước tính khoảng 15.000 tỷ [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]], [[Tỉnh ủy Thái Bình]] vào năm 1996 được coi là điển hình trong xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.<ref name=":16">{{Chú thích web|url=https://vov.vn/chinh-tri/ky-niem-ve-anh-do-muoi-trong-thoi-ky-doi-moi-821909.vov|tựa đề="Kỷ niệm về anh Đỗ Mười trong thời kỳ đổi mới"|tác giả=|họ=Hữu|tên=Thọ|lk tác giả=Hữu Thọ|ngày=2018-10-05|website=[[Đài Tiếng nói Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200727075813/https://vov.vn/chinh-tri/ky-niem-ve-anh-do-muoi-trong-thoi-ky-doi-moi-821909.vov|ngày lưu trữ=2020-07-27|url hỏng=|ngày truy cập=2018-10-05|trích dẫn=việc bán đất, thu hồi đất, giao đấu, đấu thầu đất sai thẩm quyền, không công bằng, trong thực hiện lại bất minh, sà xẻo, công tác quản lý, sử dụng tài chính ngân sách, các quỹ không công khai, lãng phí, tham nhũng; huy động quá cao sức đóng góp của dân, có nơi chiếm tới 37-40% thu nhập nông nghiệp; bên cạnh vấn đề tài chính có nơi có hiện tượng ức hiếp dân của một số cán bộ rồi bao che cho nhau}}</ref> Cùng năm 1997, nông dân xã [[Quỳnh Hoa, Quỳnh Phụ|Quỳnh Hoa]] điều kiện cuộc sống khó khăn và việc đóng góp kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng quá sức, quy trình quản lý tài chính – ngân sách địa phương thiếu dân chủ và một số công chức bộc lộ sai phạm.<ref name=":12" /> Từ cuối năm 1996 đến năm 1997, nông dân Thái Bình đã khiếu kiện về những vi phạm [[dân chủ]] và [[công bằng xã hội]] tại năm trong số bảy huyện thuộc tỉnh. Người dân đệ trình khiếu kiện tới xã – huyện – tỉnh với quy mô từ vài chục đến vài trăm, có thời điểm lên tới 1.500 người. Biểu tình diễu hành đến trụ sở các cơ quan hành chính tỉnh Thái Bình được tổ chức kỷ luật và trật tự với số lượng khoảng 40 lần.<ref name=":6" /> Giai đoạn 1987–1997, Thái Bình có trên 300 vụ khiếu nại về đất đai, tố cáo công chức xã lạm quyền và tham nhũng.<ref name=":52">{{Chú thích web|url=http://vicas.org.vn:81/cgi-bin/koha/opac-detail.pl?biblionumber=9517|tựa đề=15 năm nhìn lại "Tình hình mất ổn định ở Thái Bình|tác giả=|họ=Nguyễn Văn|tên=Khoan|ngày=2012-06-01|website=|series=Tạp chí Xưa & Nay, số 405|trang=24-25|via=[[Trường Đại học Thủ Dầu Một]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200802061528/https://elearning.tdmu.edu.vn/elearning-ebook/T%E1%BA%A1p%20Ch%C3%AD%20S%E1%BB%91%20Ho%C3%A1/6.%2015%20nam%20nhin%20lai%20tinh%20hinh%20mat%20on%20dinh%20o%20Thai%20Binh.pdf|ngày lưu trữ=2020-08-02|url hỏng=|ngày truy cập=2020-07-30}}</ref> Chỉ tính riêng xã Quỳnh Hội trong hai tháng cuối năm 1996, hàng trăm người dân xã này đã nhiều lần khiếu kiện lên Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về những cáo buộc sai phạm đất đai – tham nhũng tại huyện Quỳnh Phụ. Ngày 5 tháng 12 năm 1996, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ công bố phát hiện sai phạm biển thủ 90,6 triệu [[Đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]], chi tiêu công sai quy định 48,275 triệu đồng. Chi nhánh điện Quỳnh Phụ chủ động làm [[mất điện]] vào ngày 26 tháng 12 năm 1996 do Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Hội nợ hóa đơn 3,8 triệu đồng, hàng nghìn người dân trong xã kéo đến đập phá tư gia chủ tịch xã này với thiệt hại ước tính ba triệu đồng. Một số người dân sau đó bị khởi tố vào ngày 26 tháng 12 cùng năm do "gây rối trật tự công cộng", ba công chức xã này bị khởi tố với tội danh "tham ô, cố ý làm trái, gây thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa".{{sfn|Nguyễn Quang|Nguyễn Văn|2010|p=834}} Giai đoạn này xuất hiện nhiều khiếu kiện về đất đai tại [[Thanh Hóa]], [[Nam Định]], [[Hải Dương]], [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]], [[Đồng Nai]], [[Hà Nam]], [[Vĩnh Phúc]], [[Bến Tre]], [[Vĩnh Long]], [[Hải Phòng]], [[Hà Nội]]; nhưng quy mô và mức độ khiếu kiện tại Thái Bình diễn ra phức tạp hơn.<ref name=":16" /> Một số cuộc biểu tình được cho là đã nổ ra tại Thanh Hóa, [[Nghệ An]], [[Hưng Yên]] vào tháng 5 hoặc tháng 6 năm 1997.<ref name=":47" />