Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Anh–Miến thứ nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Về mặt tài chánh, chính phủ Anh phải chi khoảng 5-13 triệu bảng (khoảng 18,5-48 tỷ [[đô la Mỹ]] theo thời giá 2006)<ref name=rlf-113>{{chú thích sách | title=The River of Lost Footsteps--Histories of Burma | page=113 | author=Thant Myint-U | year=2006 | publisher=Farrar, Straus and Giroux | isbn=978-0-374-16342-6, 0-374-16342-1}}</ref> cho cuộc chiến; đây là nguyên nhân chính gây ra cuộc [[khủng hoảng kinh tế (Marx)|khủng hoảng kinh tế]] nghiêm trọng ở xứ Ấn Độ vào năm 1833.<ref name=webster>{{chú thích sách | title=Gentlemen Capitalists: British Imperialism in South East Asia, 1770-1890 | author=Anthony Webster | publisher=I.B.Tauris | year=1998 | pages=142–145 | isbn=1860641717, 9781860641718}}</ref>
 
Đối với Miến Điện, chiến cuộc đánh dấu bước ngoặt bị thực dân chi phối và cuối cùng mất độc lập. [[Triều Konbaung]] một thời đe dọa thế lực của Anh ở Ấn Độ nhưng kể từ cuộc chiến này trở đi, Miến triều suy yếu dần và bị loại hẳn; Anh bình định được dải biên giới đông bắc.<ref name=rlf-125>{{chú thích sách | title=The River of Lost Footsteps--Histories of Burma | pages=125–127 | author=Thant Myint-U | year=2006 | publisher=Farrar, Straus and Giroux | isbn=978-0-374-16342-6, 0-374-16342-1}}</ref> Một hậu quả nghiêm trọng đối với vua quan Miến Điện là áp lực kinh tế để trả khoản bồi thường chiến phí 1 triệu bảng Anh (khoảng 5 triệu dollar Mỹ lúc ấy). Đó là khoản tiền rất lớn đương thời khiến ngay một quốc gia Âu châu cũng phải chật vật lắm mới tài trợ được.<ref name=mha-214/> Chính phủ Anh sau đó mở hai cuộc chiến tranh nữa đánh Miến Điện ([[Chiến tảnhtranh Anh-Miến thừthứ nhì]] và [[Chiến tranh Anh-Miến thứ ba|thứ ba]]), đến năm 1885 thì thôn tính hẳn nước Miến.
 
== Nguyên nhân ==