Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Waterloo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Dòng 5:
| image = Battle of Waterloo 1815.PNG
| image_size = 300
| caption = ''[[TrậnThe Battle chiếnof Waterloo (tranhpainting)|Trận Waterloo]]'', vẽ bởi [[William Sadler (họa sĩpainter)|William Sadler II]]
| date = 18 tháng 6 nămJune 1815
| place = [[Waterloo, Walloon BrabantBelgium|Waterloo]], [[VươngUnited quốcKingdom Liênof hiệpthe Hà LanNetherlands|Hà LanNetherlands]] (nay là Bỉ)
| coordinates = {{Coord|50.680|N|4.412|E|region:BE_type:event|display=inline,title}}
| map_type = BỉBelgium
| map_relief = 1
| map_size = 290
| map_caption = Vị trí trận đánh tại Bỉ, sau đó là một phần của Vương quốc Liên hiệp Hà Lan
| result = [[Chiến thắng quyết định]] của Liên minh
* Kết thúc [[Liên minh thứ bảy]]
* Thất bại chungcuối cuộc củacùng Napoleon
* Kết thúc [[những cuộctrận chiến tranh của Napoleon]]
| combatant1 = {{flagicon|ĐệFirst NhấtFrench Đế chế PhápEmpire}} [[Đệ Nhất ĐếFirst chếFrench PhápEmpire|Pháp]]
| combatant2 = {{plainlist|
* {{flagicon|VươngUnited quốcKingdom Liênof hiệpGreat AnhBritain và Bắcand Ireland}} [[AnhUnited QuốcKingdom of Great Britain and Ireland|Anh]]
* {{flagicon|PhổPrussia|1803}} [[VươngKingdom quốcof PhổPrussia|Phổ]]
* {{flagiconflagdeco|VươngKingdom quốcof Hanover}} [[VươngKingdom quốcof HannoverHanover|Hanover]]
* {{flagicon|VươngUnited quốcKingdom Liênof hiệpthe Hà LanNetherlands}} [[VươngUnited quốcKingdom Liênof hiệpthe Hà LanNetherlands|Hà LanNetherlands]]
* {{flagicon|Nassau}} [[CôngDuchy quốcof Nassau|Nassau]]
* {{flagdeco|Brunswick}} [[CôngDuchy quốcof Brunswick|Brunswick]]
}}
| commander1 = {{flagdeco|First French Empire}} [[Napoleon|Napoleon Bonaparte]]<br>{{flagdeco|First French Empire}} [[Michel Ney]]
| commander2 = {{flagicon|United Kingdom of Great Britain and Ireland}} [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|CôngDuke tướcof Wellington]]<br>{{flagicon|Prussia|1803}} [[Gebhard Leberecht von Blücher]]
| strength1 = '''Tổng:''' 73,000{{sfn|Hofschröer|1999|pp=68–69}}
* 50,700 bộ binh
Dòng 39:
* Hanover: 11,000
* Brunswick: 6,000
* Nassau: 3,000{{sfn|Barbero|2005|pp=75–76}};
* 156 đại bác{{sfn|Hamilton-Williams|1994|p=256}}
Phổ:
* Phổ: 50,000{{sfn|Chesney|1874|p=4}}
| casualties1 = '''Tổng:''' 41,000
Hàng 45 ⟶ 47:
* 15,000 mất tích{{sfn|Barbero|2005|p=420}}
| casualties2 = '''Tổng:''' 24,000<br/>Anh: 17,000
* 3,500 tửbị trậngiết
* 10,200 bị thương
* 3,300 mất tích{{sfn|Barbero|2005|p=419}}
Quân Phổ: 7,000
* 1,200 tử trậnbị giết
* 4,400 bị thương
* 1,400 mất tích{{sfn|Barbero|2005|p=419}}
 
Cả hai bên: Số ngựangưạ bị chết khoảng 7,000
}}
'''Trận Waterloo''' là trận chiến diễn ra vào ngày Chủ nhật [[18 tháng 6]] năm [[1815]] , gần [[Waterloo, Walloon Brabant|Waterloo]], thuộc [[Bỉ]]. Quân Pháp dưới sự chỉ huy của Hoàng đế [[Napoleon Bonaparte]] đã bị đánh bại bởi hai đội quân của [[Liên minh thứ bảy]], quân Anh- một liên minh bao gồm nhiều đơn vị từ Anh, Hà Lan, Hanover, Brunswick và Nassau, dưới sự chỉ huy của [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington]], và quân [[Phổ]] dưới sự chỉ huy của Thống chế [[Gebhard Leberecht von Blücher]]. Trận chiến đã đánh dấu sự kết thúc của [[Những cuộc chiến tranh của Napoleon]].
 
SauVào khilúc Napoléon trở lại nắm quyền vào tháng Ba năm 1815, các nước chống lại ông đã cùng nhau thành lập [[Chiến tranh Liên minh thứ bảy|Liên minh thứ bảy]], và bắt đầu điềuhuy động quân đội. Hai lực lượng lớn dưới quyền chỉ huy của Wellington và Blücher tiếnđóng sát biênquân giớigần phía đông bắc nước Pháp. Napoléon quyếtđã dự định tấn công riêng rẽ để hi vọng tiêu diệt họ trước khi họ kết hợp cùng các thành viên khác trong Liên minh để tiến hành một cuộc xâm lăng vào nước Pháp. Vào 16 tháng Sáu, Napoleon đã thành công trong việc tấn công lực lượng chính quân Phổ tại [[Trận WaterlooLigny]] với lực lượng chính của ông, hệ quảcuộcquân chiếnPhổ quyếtrút địnhlui về phía bắc vào 17 tháng Sáu, nhưng rút lui trong chiếntrật dịchtự. WaterlooNapoleon phái một phần ba ngàylực (từlượng 16để đuổi theo quân Phổ, dẫn tới [[Trận Wavre]] với hậu quân Phổ vào 18-19 tháng 6Sáu năm 1815)kết này.quả quân Phổ đã Trướcgiữ đó33,000 vàilính Pháp khiến họ không thể tham gia trận đánhWaterloo. đẫmCũng máuvào 16 tháng Sáu, một phần nhỏ quân Pháp đã kếttham thúcgia với[[Trận thấtQuatre bạiBras]] củavới Napoléonquân trongAnh. việcQuân ngănAnh cáchđã cácgiữ kẻkhu thùvực của ônghọ -vào sự6 lặptháng lạiSáu, củanhưng thấtsự bạirút lui của ôngquân hồiPhổ chiếnđã tranhkhiến [[ChiếnWellington tranhrút Liênvề minhphía thứBắc sáu|Liêntới minhWaterloo thứvào sáu]]17 tháng Sáu.<ref name="black2425je"/>
 
NapoléonNhờ trìnắm hoãnđược trậnthông đánhtin đếnrằng trưaquân ngàyPhổ 18 thángthể 6hỗ đểtrợ chờông, mặtWellington đấtđã khôquyết ráo.định Quânnghênh củachiến Wellington,tại bốthôn trínhỏ dọcMont-Saint-Jean tuyếnphía bên kia đường Brussels trên, dốcgần núilàng Mont-Saint-Jean,Waterloo. đãNơi ông chống trảlại nhiều đợtcuộc tấn công dữliên dộitục củabởi quân PhápPhổ chotrong đếnsuốt buổi chiều tối18 tháng Sáu, khiđược viện trợ bởi quân Phổ, kéođội tớiquân đã xuyêntấn thủngcông cánhvào phảisườn củaquân Napoléon.Pháp Lúc đógiáng quâncho củaPháp Wellingtonnhiều cũngthương phảnvong. côngVào buổi khiếntối quânNapoleon Phápđã phảitấn rútcông luiquân trongAnh rốivới loạn. Lựclực lượng liêndự quânbị truycuối đuổicùng saucủa đóông, tiếntiểu vàođoàn Phápbộ binh phục hồicựu ngaicủa vàngCận chovệ vuaHoàng [[Louisgia XVIII]]Pháp. NapoléonVới việc quân Phổ phá vỡ sườn phải thoáiquân vịPháp, quân bịAnh lưuđã đàyđẩy tớilùi đảoCận [[Saintvệ Helena]]Hoàng gia, nơi ôngquân quaPháp đờibị vào nămđánh 1821bại.
 
Waterloo là trận quyết định của [[Chiến dịch Waterloo]] và trận cuối của Napoleon. Theo Wellington, trận chiến là "điều kịch tính mà bạn chưa bao giờ gặp trong cuộc đời". Napoleon đã thoái vị bốn ngày sau, và lực lượng liên minh tiến vào Paris 7 tháng Bảy. Thất bại tại Waterloo đã kết thúc sự thống trị của Napoleon cũng như hoàng đế Pháp và đánh dấu kết thúc sự trở lại [[Triều đại Một trăm ngày|Một Trăm Ngày]] của ông từ nơi lưu đày. Kết thúc [[Đệ Nhất Đế chế Pháp]] và thiết lập một cột mốc quan trọng giữa những cuộc chiến kéo dài khắp châu Âu và nhiều thập kỉ hòa bình. Chiến trường được xác định vị trí ở Braine-l'Alleud và Lasne thuộc nước Bỉ, khoảng 15 km phía nam Brussels và khoảng 2 km từ thị trấn Waterloo. Vị trí chiến trường ngày nay nổi bật hơn hết là đài tưởng niệm Lion's Mound (Đồi Sư tử), một gò nhân tạo khổng lồ được xây dựng từ đất của chiến trường; địa hình của chiến trường gần gò chưa được bảo tồn.<ref name="philiphaythorn83t"/><ref name="veve45toh">{{harvnb|Veve|1992|pp= 4-5}}</ref>
Sau toàn thắng, [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|Wellington]] trở thành anh hùng dân tộc của đất nước Anh.<ref name="philiphaythorn83t"/> Nhân dân [[châu Âu lục địa]] cũng kính nể ông vì chiến công hiển hách hoàn toàn đánh bại Napoléon.<ref name="veve45toh">{{harvnb|Veve|1992|pp= 4-5}}</ref> Chiến trường của trận Waterloo ngày nay nằm ở nước [[Bỉ]], cách [[Bruxelles|Brussels]] 8 dặm (12&nbsp;km), và cách thị trấn của Waterloo khoảng một dặm (1,6&nbsp;km). Một khu tưởng niệm nhân tạo được gọi là Đồi sư tử (Lion's Mound) đã được dựng lên ở đây, khiến địa hình của chiến trường bị thay đổi so với lúc xảy ra trận đánh.
 
== Bối cảnh lịch sử ==
[[Tập tinFile:Strategic Situation of Western Europe 1815.jpg|nhỏthumb|300pxleft|upright=1.4|Tình hình chiến sự ở [[Tây Âu]] năm 1815: 250.000 quân [[Pháp]] phải đối mặt với một liên minh gồm khoảng 850.000 quân trên bốn mặt trận. Ngoài ra, Napoléon còn phải gửibắt buộc để lại 20.000 binh về phía tâyTây nước Pháp để dẹpchống bớtlại nhữngmột cuộc chốngkhởi đốinghĩa của phenhững người bảo hoàng.]]
[[File:Jacques-Louis David - The Emperor Napoleon in His Study at the Tuileries - Google Art Project.jpg|thumb|upright|Chiến lược trỗi dậy của Napoleon là cô lập liên quân Anh và quân Phổ và tiêu diệt từng đạo quân một]]
[[Tập tinFile:Sir Arthur Wellesley, 1st Duke of Wellington.jpgpng|nhỏthumb|phải|180pxupright|[[Thống chế]] [[Arthur Wellesley, Công1st tướcDuke thứ nhất củaof Wellington|Arthur Wellesley,]] Công tước xứ Wellington]], chỉ huy liên quân Anh và đồng minh]]
[[File:Blücher (nach Gebauer).jpg|thumb|upright|[[Gebhard Leberecht von Blücher]], một trong những nhân vật chỉ huy quân đội Liên minh đánh bại Napoleon tại [[Trận Leipzig]], chỉ huy của quân Phổ ]]
Sau thất bại thê thảm của Napoléon trong [[chiến tranh Pháp-Nga (1812)|cuộc xâm lược]] [[Đế quốc Nga|nước Nga]] vào năm [[1812]], các [[Cường quốc|liệt cường]] châu Âu liên kết lại để cùng tấn công nước Pháp. Quân [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Liên minh thứ sáu]] đã đánh tan tác quân Pháp trong trận thư hùng đẫm máu ở [[Trận Leipzig|Leipzig]] vào tháng 10 năm 1813, mang lại chiến thắng toàn diện cho ngọn lửa đấu tranh Giải phóng Dân tộc của người [[Đức]] thoát khỏi ách đô hộ của Pháp. Sau thất bại tại Leipzig, Napoléon trở về Pháp và liền phải đối phó với sự tiến công thẳng vào chính quốc Pháp của quân Liên minh thứ sáu vào năm [[1814]]. Với chiến thắng trong [[Trận Paris (1814)|trận Paris]], quân sĩ Liên minh đã chiếm lĩnh được đế đô [[Paris]] trong cùng năm.<ref>{{harvnb|Englund|2005|pp=399-413}}</ref> [[Napoléon]] buộc phải thoái vị và bị lưu đày tới [[Elba|đảo Elba]]. Thế nhưng cựu hoàng Pháp hãy còn đầy tham vọng này không chịu ngồi yên. Biết được dân chúng Pháp vẫn ủng hộ mình, vào tháng 4 năm 1815, [[Napoléon]] đã bí mật trốn khỏi nơi giam cầm quay trở về nước. Nhận được tin, vua [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] đã cử quân đội đến bắt giữ ông. Thế nhưng trong mắt người dân và binh lính Pháp lúc bấy giờ thì Napoléon vẫn là một người anh hùng đã mang về vinh quang cho nước Pháp. Hầu hết các tướng hoặc kính phục hoặc nể sợ tài năng quân sự của Napoléon, vì thế hết đoàn quân này đến đoàn quân khác được cử đi để bắt Napoléon cuối cùng lại quay về dưới quyền chỉ huy của cựu hoàng.<ref>McLynn 1998, trang 605</ref> Chỉ trong vòng ba tuần, Napoléon đã khôi phục được Đế quyền của mình. Điều này thể hiện sự dễ dàng của giới quân sự Pháp trong việc lên nắm Triều chính.<ref name="black2425je"/>
 
[[Tập tin:Napoleon returned.jpg|nhỏ|trái|280px|Hoàng đế [[Napoléon]] trở về nước từ đảo Elba trong sự hoan hô nhiệt liệt của binh sĩ và nhân dân Pháp]]
Vào ngày 13 tháng 3 năm 1815, sáu ngày trước khi Napoléon về đến [[Paris]], các cường quốc tại Hội nghị [[Viên]] tuyên bố ông là kẻ ngoài vòng pháp luật.<ref>[http://dl.lib.brown.edu/napoleon/time7.html Đường thời gian: Quộc Hội của Vienna, một trăm ngày và sự lưu đày của Napoleon tại St Helena], Trung tâm Khởi Đầu Kỹ thuật Số, thư viện của [[Đại học Brown|Brown University]] Library</ref> Bốn ngày sau đó, [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland|Anh]], [[Đế quốc Nga|Nga]], [[Đế quốc Áo (1804–1867)|Áo]], [[Vương quốc Phổ|Phổ]] cùng nhau điều động quân đội để tấn công Napoléon, với mỗi nước kể trên đều góp không dưới 15 vạn binh sĩ.<ref>Hamilton-Williams, David, trang 59</ref><ref>McLynn 1998, trang 607</ref> Đoàn quân của họ có tổng lực là khoảng 60 vạn binh sĩ.<ref name="parker50911"/> Biết rằng khả năng dùng thương lượng để ngăn cản các nước thuộc [[Chiến tranh Liên minh thứ bảy|Liên minh thứ bảy]] tiến công nước Pháp là không thể, Napoléon chỉ còn lại hy vọng cuối cùng là tấn công trước khi họ kết hợp với nhau. Nếu tiêu diệt được quân Liên minh ở phía nam Brussels trước khi họ được tăng viện thì Napoléon sẽ có thể buộc người Anh quay về biển và đánh bật người Phổ khỏi cuộc chiến. Một khi Anh và Phổ đã thất bại rồi thì Napoléon có thể tiến hành đàm phán với Áo và Nga để duy trì cục diện.<ref>{{harvnb|Davis|2001|p=298}}</ref> Tuy tổng lực của liên quân Anh - Phổ mạnh mẽ hơn quân Pháp đáng kể, liên quân Anh - Phổ lại chưa tổ chức Chiến dịch kỹ lưỡng.<ref name="black2425je"/> Một điều đáng lưu ý nữa là ở Bỉ có rất nhiều người nói tiếng Pháp ủng hộ ông, một chiến thắng của Pháp có thể thúc đẩy một cuộc cách mạng thân Pháp ở đó. Quân Anh ở Bỉ cũng chỉ là lực lượng hạng hai; vì phần lớn những binh sĩ giỏi nhất của họ trong cuộc chiến ở [[Bán đảo Iberia|bán đảo Tây-Bồ]] đã được đưa tới [[Hoa Kỳ]] cho [[chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812)|cuộc chiến năm 1812]].<ref>{{Harvnb|Chandler|1966|pp=1016, 1017, 1093}}</ref>
 
Hàng 74 ⟶ 79:
{{chính|Chiến dịch Waterloo}}
[[Tập tin:Waterloo Campaign map-alt3.svg|nhỏ|300px|phải|Bản đồ chiến dịch Waterloo]]
Sau khi Napoléon Bonaparte trở lại nắm quyền vào năm 1815, các nước chống lại ông đã cùng nhau thành lập khối Liên minh thứ bảy, và bắt đầu điều động quân đội. Hai lực lượng lớn dưới quyền của [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|Wellington]] và [[Gebhard Leberecht von Blücher|von Blücher]] tiến sát biên giới phía đông bắc nước Pháp. Napoléon quyết định tấn công để tiêu diệt họ trước khi họ kết hợp cùng các thành viên khác trong khối Liên minh để tiến hành một cuộc xâm lăng vào nước Pháp. Trận Waterloo chính là cuộc chiến quyết định trong [[chiến dịch Waterloo]] diễn ra ba ngày (từ 16-19 tháng 6 năm 1815) này. Trước đó, một sốvài trận đánh đẫm máu đã kết thúc với thất bại của Napoléon trong việc ngăn cảncách các kẻ thù của ông - sự lặp lại của thấtchiến bại của ông hồi chiến tranh [[Chiến tranh Liên minh thứ sáu|Liên minh thứ sáu]].<ref name="black2425je"/>
 
Lúc đầu, Wellington dự định chống trả lại kế hoạch bao vây của Napoléon bằng cách di chuyển tới [[Mons]] theo tuyến đường tây nam Brussels.<ref>Siborne 1990, trang 82.</ref> Hành quân như vậy sẽ khiến ông bị cắt đứt liên lạc với căn cứ ở [[Ostend]], nhưng cái lợi của nó là ông sẽ ở gần quân của Blücher hơn. Thế nhưng Napoléon đã sử dụng gián điệp khiến Wellington nảy sinh mối lo sợ về việc đánh mất con đường tiếp vận từ các cảng biển.<ref>{{harvnb|Hofschröer|2005|pp=136–160}}</ref> Sau đó ông chia quân thành ba đạo: cánh trái do thống chế [[Michel Ney|Ney]] chỉ huy, cánh phải do thống chế Grouchy chỉ huy và quân dự phòng do chính ông chỉ huy. Ngày 15 tháng 6, quân Pháp vượt biên giới gần [[Charleroi]] và tiêu diệt các tiền đồn của quân Liên minh, giúp Napoléon chiếm được vị trí giữa Wellington và Blücher để ngăn họ hội quân với nhau.
 
Chỉ đến cuối đêm 15 tháng 6 thì Wellington mới xác định rõ mũi tấn công chính của quân Pháp là ở [[Charleroi]]. Tới đầu ngày 16 tháng 6 thì ông nhận được công hàm của Quận công xứ Orange (danh hiệu của Vương công Hà Lan lúc đó) là [[Willem II của Hà Lan|Willem]] và rất choáng váng trước tốc độ tiến quân của Napoléon. Ông vội đưa quân tới Quatre Bras, nơi Quận công xứ Orange đang trấn thủ cùng với lữ đoàn của Quận công Bernhard xứ Saxe-Weimar chống lại cánh quân của tướng Ney.<ref>Longford 1971, trang 508.</ref> Ney nhận lệnh phải chiếm giao lộ ở Quatre Bras để nếu cần thiết có thể kéo quân về phía đông hợp cùng Napoléon.
 
Ngày 16 tháng 6 quân Pháp bắt đầu tiến công Quatre Bras và Ligny gần Xombreffe. Tại [[Trận Quatre Bras|Quatre Bras]], Thống chế [[Michel Ney]] cho quân mở cuộc công kích mãnh liệt vào các vị trí quân Anh nhưng ông đã gặp phải sức kháng cự mạnh mẽ. Suốt cả ngày hôm đó mặc dù bị tổn thất tới 4.500 người nhưng quân Anh vẫn giữ vững trận địa và sau đấy để bảo toàn lực lượng Wellington rút dần lực lượng về Waterloo. Trong cùng lúc này thì Napoléon tiến đánh quân Phổ trước. Vào ngày 16, với quân dự bị và cánh phải, ông đánh bại quân Phổ của tướng Blücher tại [[Trận Ligny]]. Ở Ligny tình hình lại khác. Đây là hướng tiến công do thống chế Grouchy đảm nhiệm và Napoléon trực tiếp theo dõi. Bốn quân đoàn Phổ dưới sự chỉ huy của Blücher chiến đấu một cách yếu dần và cuối cùng bị quân Pháp đẩy ra khỏi các trận địa phòng ngự. Tại đây, quân Phổ vừa bị thương vong, vừa bị bắt làm tù binh tới 20.000 người. Trung quân của quân Phổ phải lùi bước trước những đợt tấn công mạnh mẽ của quân Pháp, nhưng hai cánh của họ vẫn giữ được vị trí. Trong lúc đó thì Ney giao chiến với Quận công Orange tại giao lộ Quatre Bras. Khi quân của Quận công Orange đang dần bị đẩy lui thì Wellington kịp tới chi viện và đánh bật Ney để chiếm lấy giao lộ vào đầu buổi tối cùng ngày. Thế nhưng đã quá trễ để chi viện cho quân Phổ, lúc này đã bị đánh bại. Thất bại của quân Phổ khiến Wellington không thể trụ lại Quatre Bras nữa, vì vậy mà ông đã cho quân rút về phía bắc trong ngày hôm sau, tới một vị trí phòng thủ mà ông đã trinh sát được vào năm ngoái: dãy đồi Mont-Saint-Jean, phía nam làng Waterloo và rừng Sonian.<ref>Longford 1971, trang 527.</ref>
Hàng 87 ⟶ 92:
 
== Lực lượng các bên ==
 
[[Tập tin:Blücher (nach Gebauer).jpg|nhỏ|180px|[[Thống chế]] Phổ [[Gebhard Leberecht von Blücher|Blücher]]]]
[[Tập tin:Arthur Duke of Wellington.jpg|nhỏ|phải|180px|[[Thống chế]] [[Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington|Arthur Wellesley,]] Công tước xứ Wellington, chỉ huy quân Anh và đồng minh]]
Có ba lực lượng chính tham gia vào trận đánh: "Tập đoàn quân Bắc" của Pháp (''Armée du Nord'') dưới quyền Napoléon I, một lực lượng quân đội đa quốc gia dưới quyền Wellington và quân Phổ dưới quyền Blücher. Quân Pháp có khoảng 69.000 người, gồm 48.000 bộ binh, 14.000 kỵ binh, và 7.000 pháo binh, cùng 250 khẩu pháo.<ref>Barbero 2005, trang 75.</ref> Napoléon đã từng dùng lệnh cưỡng bách tòng quân trong quá khứ, nhưng ông không sử dụng phương pháp này vào năm 1815. Tất cả binh sĩ của Napoléon lúc đó đều là các cựu binh lão luyện từng tham chiến cùng ông ít nhất là một chiến dịch trước đây, và nay họ đều tự nguyện trở về dưới trướng ông. Lực lượng quân kỵ binh của Napoléon rất đông đảo và mạnh mẽ, gồm 14 trung đoàn [[Thiết Kỵ binh]] và bảy trung đoàn kỵ binh đánh giáo. Do đó, đoàn binh mà Napoléon dẫn đầu trong trận chiến Waterloo trở thành một trong những đội quân tinh nhuệ nhất trong suốt cuộc đời võ nghiệp của ông.<ref name="englund44042"/> Quân Liên minh lúc đó không có binh sĩ giáp nặng và Wellington cũng chỉ có một ít kỵ binh đánh giáo.