Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hachikō”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 40:
 
== Cuộc đời ==
Năm [[1924]], [[Hidesaburō Ueno]] (上野 英三郎), giáomột Giáo sư thuộc khoaKhoa nôngNông nghiệp trường Đại học Đế quốc Tokyo (nay là trường [[Đại học Tōkyō|Đại học Tokyo]]), đã mua và đưa Hachi (tên thân mật củađược đặt bởi Ueno cho Hachikō) tới Tokyo. Mỗi buổi sáng, Hachikō theo tiễn chủ tới tận [[nhà ga Shibuya]] nơi ông chủ đi tới nơi làm việc và chờ đón ông tại đó đến khi ông trở về vào cuối ngày. Thói quen đó cứ tiếp diễn cho đến một ngày vào21 tháng 5 năm [[1925]], khi [[Hidesaburō Ueno|Ueno]] đột ngột bị [[nhồi máu cơ tim|nhồi máu]] đột ngột,chếtmất ngay tại nơi làm việc. Trong các ngày sau đó, Hachikō vẫn tới nhà ga để chờ đón ông chủ, xuất hiện đúng lúc tàu vào ga. Và cứ mỗi ngày sau đó, chú vẫn đều đặn có mặt tại nhà ga trong 9 năm 9 tháng và 15 ngày cho đến khi chếtmất.<ref>[http://www.digitaljournal.com/article/218509/Dog_faithfully_awaits_return_of_his_master_for_past_11_years Dog faithfully awaits return of his master for past 11 years] story Posted Aug 18, 2007 by Chris V. (cgull) in Lifestyle of Digital journal. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2008</ref>
 
=== Sự nổi tiếng ===
[[Tập tin:Shibuya Station in Pre-war Showa era.JPG|nhỏ|trái|Nhà ga Shibuya thời đó, trước chiến tranh]]
Năm 1932, một trong những sinh viên của Giáo sư Ueno, Hirokichi Saito (nay được biết đến là người đã phát triển chuyên môn về giống Akita) thấy Hachikō tại nhà ga Shibuya và được nghe về câu chuyện của cuộc đời chú, ông đi theo Hachikō đến nhà Kobayashi (nhà người làm vườn trước đây của giáo sư Ueno- Kikuzaboro Kobayashi<ref>Bouyet, Barbara. ''Akita, Treasure of Japan, Volume II.'' Hong Kong: Magnum Publishing, 2002, page 5. ISBN 0-9716146-0-1. Truy cập via Google Books ngày 18 tháng 4 năm 2010.</ref>) và tìm hiểu về Hachikō. Ngay sau cuộc gặp này, Saito công bố một tài liệu điều tra giống [[chó Akita]] tại Nhật Bản. Nghiên cứu của ông cho thấy chỉ có 30 con chó Akita thuần chủng còn lại, bao gồm cả Hachikō.
 
Saito thường xuyên trở lại thăm Hachikō và qua nhiều năm xuất bản một số bài viết về lòng trung thành ấn tượng của Hachikō. Năm 1932, một trong những bài viết này được đăng trên tờ báo lớn [[Asahi Shimbun]], một tờ nhật báo nổi tiếng của Tokyo với số lượng độc giả rất lớn, đã biến Hachikō trở thành một hiện tượng tầm cỡ quốc gia. Mọi người bắt đầu mang thức ăn đến cho Hachiko tại nhà ga trong lúc chú chó chờ đợi chủ mỗi ngày.<ref>[http://www.digitaljournal.com/article/218509/Dog_faithfully_awaits_return_of_his_master_for_past_11_years Dog faithfully awaits return of his master for past 11 years] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100122051003/http://www.digitaljournal.com/article/218509/Dog_faithfully_awaits_return_of_his_master_for_past_11_years |date=2010-01-22 }} story Posted Aug 18, 2007 by Chris V. (cgull) in Lifestyle of Digital journal. Accessed July 8, 2008</ref> Lòng trung thành của HachikoHachikō với ông chủ của mình gây ấn tượng cho người dân Nhật Bản như là một biểu hiện của lòng trung thành với gia đình, vốn là điều mọi người dân Nhật Bản đều phấn đấu để đạt tới. Các giáo viên đã lấy Hachikō như một tấm gương về lòng trung thành cho trẻ noi theo, các nghệ sĩ nổi tiếng đã bắt đầu tạc tượng chú, trên cả nước dấy lên phong trào phát triển giống chó Akita, và danh hiệu ''Chūken'' (忠犬 - chú chó trung thành) cũng ra đời
 
Cuối cùng lòng trung thành của Hachikō trở thành một biểu tượng quốc gia của lòng trung thành của dân chúng với Nhật hoàng.<ref name="Skabeland">{{cite journal |url=http://www.berfrois.com/2011/09/aaron-herald-skabelund-hachiko/ |title=Canine Imperialism |first1=Aaron Herald |last1=Skabelund |publisher=''[http://www.berfrois.com/ Berfrois]'' |date=23 September 2011 |accessdate=28 October 2011}}</ref>