Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Socuanhatra11 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của InternetArchiveBot
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 103:
Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới,<ref>{{chú thích sách |author=[[Christopher Whatley|Whatley, Christopher]] |date=2001 |title=Bought and Sold for English Gold: The Union of 1707 |publisher=Tuckwell Press}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Lowell Barrington|title=Comparative Politics: Structures and Choices, 2nd ed.tr: Structures and Choices|url=https://books.google.com/books?id=yLLuWYL8gTsC&pg=PA121|accessdate=ngày 21 tháng 6 năm 2013|date=January 2012|publisher=Cengage Learning|isbn=978-1-111-34193-0|page=121}}</ref> bắt đầu là các vương quốc [[Elam]] vào thiên niên kỷ 4 TCN. [[Người Media]] thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN,<ref name="Encyclopædia Britannica Encyclopedia Article: Media ancient region, Iran">{{Chú thích web|author=Encyclopædia Britannica|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/372125/Media |tiêu đề=Encyclopædia Britannica Encyclopedia Article: Media ancient region, Iran |nhà xuất bản=Britannica.com |ngày truy cập=ngày 25 tháng 8 năm 2010}}</ref> lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời [[Cyrus Đại đế]] của [[Nhà Achaemenes|Đế quốc Achaemenes]] vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó.<ref name="book">{{chú thích sách| author = David Sacks| author2 = Oswyn Murray| author3 = Lisa R. Brody|author4=Oswyn Murray |author5=Lisa R. Brody | title = Encyclopedia of the ancient Greek world| url = https://books.google.com/?id=gsGmuQAACAAJ| year = 2005| publisher = Infobase Publishing| ISBN = 978-0-8160-5722-1| pages = 256 (at the right portion of the page)| accessdate = ngày 17 tháng 8 năm 2016 }}</ref> Quốc gia Iran thất thủ trước [[Alexandros Đại đế]] vào thế kỷ IV TCN, song [[Đế quốc Parthia]] nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng [[Nhà Sassanid|Đế quốc Sasanid]], Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó.<ref name="Norman A. Stillman p. 22">{{chú thích sách |author=Stillman, Norman A. |title=The Jews of Arab Lands |page=22 |publisher=Jewish Publication Society |date=1979 |ISBN=0827611552}}</ref><ref name="Byzantine Studies 2006, p. 29">{{chú thích sách |author=Jeffreys, Elizabeth; Haarer, Fiona K. |title=Proceedings of the 21st International Congress of Byzantine Studies: London, 21–26 August, 2006, Volume 1 |page=29 |publisher=Ashgate Publishing |date=ngày 30 tháng 9 năm 2006 |ISBN=075465740X}}</ref> Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa [[Hỏa giáo|Hoả giáo]] và [[Mani giáo|Minh giáo]]. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học.
 
Sau hai thế kỷ dưới quyền người [[Ả Rập]] là một giai đoạn các vương triều [[Hồi giáo]] bản địa, song tiếp đó Iran lại bị [[Nhà Seljuk|người Thổ]] và [[Hãn quốc Y Nhi|người Mông Cổ]] chinh phục. [[Nhà Safavid|Người Safavid]] nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất.<ref name="Sarkhosh1">{{Cite |author=Sarkhosh Curtis, Vesta; Stewart, Sarah |date=2005 |title=Birth of the Persian Empire: The Idea of Iran |url=https://books.google.com/books?id=a0IF9IdkdYEC |publisher=I.B. Tauris |location=Luân Đôn |page=108 |quote=Similarly the collapse of Sassanian Eranshahr in AD 650 did not end Iranians' national idea. The name "Iran" disappeared from official records of the Saffarids, Samanids, Buyids, Saljuqs and their successor. But one unofficially used the name Iran, Eranshahr, and similar national designations, particularly Mamalek-e Iran or "Iranian lands", which exactly translated the old Avestan term Ariyanam Daihunam. On the other hand, when the Safavids (not Reza Shah, as is popularly assumed) revived a national state officially known as Iran, bureaucratic usage in the Ottoman empire and even Iran itself could still refer to it by other descriptive and traditional appellations.}}</ref> Iran sau đó cải sang [[Hồi giáo Shia]], đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo.<ref name="Andrew J. Newman 2006">{{chú thích sách|author=Andrew J. Newman|title=Safavid Iran: Rebirth of a Persian Empire|url=https://books.google.com/books?id=afsYCq1XOewC|accessdate=ngày 21 tháng 6 năm 2013|date=ngày 21 tháng 4 năm 2006|publisher=I.B. Tauris|isbn=978-1-86064-667-6}}</ref><ref name="savoryeiref">{{cite encyclopedia |author=Savory, R. M. |title=Safavids |encyclopedia=[[Encyclopaedia of Islam]] |edition=2nd}}</ref> Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền [[Nader Shah]], Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời.<ref name="books.google.nl">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=9o0AAwAAQBAJ&pg=PR15&lpg=PR15&dq=nader+shah+most+powerful+in+the+world&source=bl&ots=xUwP9BVabm&sig=D_IapjOD5xv2rmTfU-baigg-bWI&hl=nl&sa=X&ei=ewiFU-6kFcW2PbCkgOAJ&ved=0CFAQ6AEwBDgK#v=onepage&q=nader%20shah%20most%20powerful%20in%20the%20world&f=false|title=The Sword of Persia: Nader Shah, from Tribal Warrior to Conquering Tyrant|author=Axworthy, Door Michael|date=2006|accessdate=ngày 27 tháng 5 năm 2014}}</ref> [[Chiến tranh Nga-Ba Tư|Xung đột]] với [[Đế quốc Nga]] trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ.{{sfn|Fisher|Avery|Hambly|Melville|1991|pp=329–330}}<ref name="Timothy C. Dowling pp. 728-730">{{chú thích sách |author=Dowling, Timothy C. |url=https://books.google.com/books?id=KTq2BQAAQBAJ&pg=PA728&dq=russo+persian+war+1804-1813&hl=nl&sa=X&ei=QnOXVJXpCcz7UPevhPAK&ved=0CCcQ6AEwAQ#v=onepage&q=russo%20persian%20war%201804-1813&f=false |title=Russia at War: From the Mongol Conquest to Afghanistan, Chechnya, and Beyond |pages=728–730 |publisher=ABC-CLIO |date=ngày 2 tháng 12 năm 2014 |ISBN=1598849484}}</ref> Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền.<ref name="Anthony H. Cordesman p 22">{{chú thích sách |author=[[Anthony Cordesman|Cordesman, Anthony H.]] |url=https://books.google.com/books?id=3j6sZyByv8EC |title=Iran's Military Forces in Transition: Conventional Threats and Weapons of Mass Destruction |page=22 |date=1999}}</ref> Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến [[Cách mạng Hồi giáo]] năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo.<ref name="britannica1">{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/place/Iran|tiêu đề=Iran|year=2012|nhà xuất bản=Encyclopædia Britannica|work=Encyclopædia Britannica|ngày truy cập=ngày 8 tháng 8 năm 2012}}</ref> Trong thập niên 1980, Iran [[Chiến tranh Iran–Iraq|có chiến tranh với Iraq]], cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ giữa cuối thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chếvụ [[cấm tàivận]] quốc tế.
 
Iran là một thành viên sáng lập của [[Liên Hiệp Quốc]], Tổ chức Hợp tác Kinh tế, [[Phong trào không liên kết]], [[Tổ chức Hợp tác Hồi giáo]] và [[Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa]]. Iran là một [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]] và một [[Trung cường quốc|cường quốc bậc trung]].<ref name="parliament">{{Chú thích web|author=The Committee Office, House of Commons |url=https://publications.parliament.uk/pa/cm200607/cmselect/cmfaff/363/36310.htm |tiêu đề=Select Committee on Foreign Affairs, Eighth Report, Iran |nhà xuất bản=Publications.parliament.uk |ngày truy cập=ngày 18 tháng 6 năm 2011}}</ref><ref name="petro-hunt">{{Chú thích web|url=http://www.petro-hunt.com/lectures/LectureOpen.htm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20100103021931/http://www.petro-hunt.com/lectures/LectureOpen.htm|archivedate=ngày 3 tháng 1 năm 2010 |tiêu đề=Iran @ 2000 and Beyond lecture series, opening address, W. Herbert Hunt, ngày 18 tháng 5 năm 2000 |nhà xuất bản=Wayback.archive.org |ngày truy cập=ngày 21 tháng 6 năm 2013}}</ref> Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng [[dầu mỏ]] được chứng minh lớn thứ tư thế giới<ref name="Reuters.com_November_29_2015c">{{Chú thích web |url=https://www.reuters.com/article/2013/06/12/bp-reserves-idUSL5N0EO1I720130612 |tiêu đề=UPDATE 3-BP cuts global gas reserves estimate, mostly for Russia |newspaper=Reuters.com |ngày=2013 |ngày truy cập= ngày 29 tháng 11 năm 2015}}</ref><ref name="CIA">{{Chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ir.html |tiêu đề=Iran |author=CIA World Factbook |ngày truy cập=ngày 7 tháng 8 năm 2012 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120203093100/https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ir.html |archivedate= ngày 3 tháng 2 năm 2012 |df= }}</ref> do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu [[Danh sách di sản thế giới tại Iran|22 di sản thế giới]] UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á.<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=World Heritage List |url= http://whc.unesco.org/en/list/ |nhà xuất bản=[[UNESCO]]}}</ref> Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là [[người Ba Tư]] (61%), [[người Azerbaijan|người Azeri]] (16%), [[người Kurd]] (10%) và người Lur (6%).<ref name="CIA"/>
Dòng 135:
Thập kỷ 1970, [[Ayatollah]] [[Ruhollah Khomeini]] chiếm được cảm tình của đa số dân Iran. Những người Hồi giáo, cộng sản và những người theo đường lối tự do tiến hành cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng Iran]] năm 1979, triều đình Shah bỏ chạy khỏi đất nước, sau đó Khomeini lên nắm quyền lực lập ra một nhà nước [[Cộng hòa Hồi giáo]]. Hệ thống mới lập ra những luật lệ Hồi giáo và quy định quyền cai trị trực tiếp ở mức cao nhất từ trước tới nay cho giới tăng lữ. Chính phủ chỉ trích mạnh mẽ phương Tây, đặc biệt là Mỹ vì đã ủng hộ triều đình [[Shah]]. Các quan hệ với phương Tây trở nên đặc biệt căng thẳng năm 1979, sau khi các sinh viên Iran [[Cuộc khủng hoảng con tin Iran|bắt giữ các nhân viên Đại sứ quán Mỹ]]. Sau này, Iran đã tìm cách xuất khẩu cuộc cách mạng của mình ra nước ngoài, ủng hộ các nhóm quân sự chống phương Tây như nhóm [[Hezbollah]] ở [[Liban]]. Từ năm 1980 đến 1988, Iran và nước láng giềng [[Iraq]] lao vào một cuộc chiến đẫm máu [[Chiến tranh Iran-Iraq]].
 
Ngày nay cuộc đấu tranh giữa những người theo đường lối cải cách và bảo thủ vẫn đang diễn ra thông qua các cuộc bầu cử chính trị, và là vấn đề trung tâm trong cuộc [[Bầu cử tổng thống Iran 2005]], kết quả [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] thắng cử. Kết quả bầu cử đã bị tranh cãi rộng rãi, và dẫn đến các cuộc biểu tình rộng khắp, cả ở Iran và các thành phố lớn bên ngoài đất nước, tạo ra PhongCách tràomạng Xanh Iran.
 
Hassan Rouhani được bầu làm tổng thống vào ngày 15 tháng 6 năm 2013, sau khi đánh bại Mohammad Bagher Ghalibaf và bốn ứng cử viên khác. Chiến thắng của Rouhani đã cải thiện tương đối mối quan hệ của Iran với các quốc gia khác trong khu vực.
Dòng 229:
Các đối tác thương mại chính của Iran là [[Pháp]], [[Đức]], [[Ý]], [[Nga]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Hàn Quốc]]. Từ cuối thập kỷ 1990, Iran đã tăng cường hợp tác kinh tế với các nước đang phát triển khác như [[Syria]], [[Ấn Độ]], [[Cuba]], [[Venezuela]] và [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]. Iran hiện đang mở rộng quan hệ thương mại với [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Pakistan]] và cùng có chung mục đích thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Tây và [[Trung Á]] với các đối tác.
 
Các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Iran, như lệnh cấm vận đối với dầu thô của Iran, đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước này. Những biện pháp trừng phạt này đã dẫn đến sự sụt giảm mạnh về giá trị của đồng rial và tính đến tháng 4 năm 2013, một đô la Mỹ trị giá 3626.000 rial, so với 16.000 vào đầu năm 2012 <ref name=everend>{{chú thích báo|title=Iran and sanctions: When will it ever end?|url=http://www.economist.com/node/21560596|newspaper=The Economist|accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2013|date=ngày 18 tháng 8 năm 2012}}</ref>.
 
{{clear}}
Dòng 249:
[[Cộng đồng Do Thái]] ở Iran được ước tính hơn ba triệu người, đa số họ đã di cư sang [[Bắc Mỹ]], [[Tây Âu]], và [[Nam Mỹ]], sau cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng Iran]]. Iran cũng có số lượng [[tị nạn|người tị nạn]] đông nhất thế giới, với hơn một triệu người, đa số từ [[Afghanistan]] và [[Iraq]]. Chính sách chính thức của chính phủ và các nhân tố xã hội muốn [[tái hồi cư]] số người này.<ref name="loc_2">{{chú thích báo| url=http://countrystudies.us/iran/35.htm|tiêu đề="Iran - Refugees"|first=Library of Congress|last=Federal Research Division|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref><ref name="bbcb">{{Chú thích web| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/3971711.stm|tiêu đề="Iran's Afghan refugees feel pressure to leave"|first=BBC.co.uk|last=World News|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006|ngôn ngữ=en}}</ref><ref name="irin">{{chú thích báo|url=http://www.irinnews.org/report.asp?ReportID=48323&SelectRegion=Middle_East&SelectCountry=IRAN|tiêu đề="Extension of Afghan repatriation agreement under possible threat"|first=UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs|last=Integrated Regional Information Networks|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006|ngôn ngữ=en}}</ref>
 
Đa số dân chúng sử dụng một trong [[những ngôn ngữ Iran]], gồm ngôn ngữ chính thức, [[tiếng Ba Tư]]. Trong khi về số lượng, tỷ lệ và cách định nghĩa các dân tộc khác nhau ở Iran hiện vẫn còn đang gây tranh cãi, các nhóm [[sắc tộc]] chính và [[Các sắc tộc thiểu số ở Iran|thiểu số]] gồm [[người Ba Tư]] (51%), [[Người Azerbaijan|Azeris]] (24%), [[Gilaki và Mazandarani]] (8%), [[Người Kurd ở Iran|Kurds]] (7%), [[Ả Rập|Ả rập]] (3%), [[Baluchistan|Baluchi]] (2%), [[Lorestan|Lurs]] (2%), [[người Turkmen|Turkmens]] (2%), [[Qashqai]], [[Armenia]], [[Ba Tư Do Thái]], [[Gruzia]], [[người Assyri]], [[Circassia]], [[Tats]],[[Người Pashtun|Pashtuns]] và các nhóm khác (1%).<ref name="ciaa">{{Chú thích web|url=http://cia.gov/cia/publications/factbook/geos/ir.html|tiêu đề="Iran"|first=CIA|last=World Factbook|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref> Số lượng người sử dụng tiếng Ba Tư là tiếng mẹ đẻ tại Iran được ước tính khoảng 40 triệu.<ref name=ciab>{{Chú thích web| url=http://www.cia.gov/cia/publications/factbook/geos/ir.html#People|tiêu đề="Iran - People"|first=C.I.A.| last=World Factbook|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006|ngôn ngữ=en}}</ref> Phương tiện truyền thông đại chúng, hệ thống giáo dục và việc di cư tới các thành phố lớn khiến đa số dân Iran nói và hiểu được tiếng Ba Tư. Iran có tỷ lệ biết đọc viết là 79.4%.
 
Đa số dân Iran là người Hồi giáo; 90% thuộc nhánh [[Hồi giáo Shi'a|Shi'a]] của [[Hồi giáo|Đạo Hồi]], tôn giáo chính thức của quốc gia và khoảng 9% thuộc nhánh [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] (đa số họ là người Kurds), đồng thời Iran cũng là quốc gia có số dân theo đạo Hồi đông nhất Trung Đông. Số còn lại là thiểu số theo các tôn giáo phi Hồi giáo, chủ yếu là [[Bahá'í]]s, [[Mandeans]], [[Hỏa giáo]], [[Do Thái giáo]] và [[Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo]]. Ba nhóm [[thiểu số]] tôn giáo cuối cùng ở trên được công nhận và bảo vệ, và được dành riêng ghế bên trong ''[[Majles]]'' (Nghị viện). Trái lại, [[Bahá'í|Đức tin Bahá'í]], thiểu số tôn giáo lớn nhất ở Iran, không được chính thức công nhân, và từng bị đàn áp trong thời gian tồn tại ở Iran. Từ cuộc cách mạng năm 1979 những vụ đàn áp và hành quyết ngày càng tăng. Những vụ [[Đàn áp Bahá'ís|đàn áp Bahá'ís gần đây]] khiến [[Cao uỷ nhân quyền Liên hiệp quốc]] phải đề cập trong bản báo cáo ngày [[20 tháng 3]] năm [[2006]] rằng "''những hành động [[đàn áp tôn giáo]] ngày càng tăng gần đây cho thấy tình hình đối xử với các thiểu số tôn giáo ở Iran, trên thực tế, đang xấu đi.''" <ref name="minority">{{Chú thích web|url=http://www.unhchr.ch/huricane/huricane.nsf/view01/5E72D6B7B624AABBC125713700572D09?opendocument|tiêu đề="Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief concerned about treatment of followers of Bahá'í faith in Iran"|first=United Nations High Commissioner for Human Rights|last=Special Rapporteur|ngày truy cập=14 tháng 4 năm 2006}}</ref>