Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Jura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Động vật đất liền: replaced: chiều dài → chiều dài using AWB
→‎Cổ địa lý học: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 22:
Hồ sơ địa chất kỷ Jura là khá tốt ở miền tây [[châu Âu]], tại đây các chuỗi trầm tích đại dương rộng lớn được tìm thấy dọc theo các bờ biển, bao gồm cả [[di sản thế giới]] [[bờ biển Jurassic]] nổi tiếng. Các tầng của kỷ này cũng được đặc trưng bởi các ''lagerstätte'' nổi tiếng như [[Holzmaden]] và [[đá vôi Solnhofen|Solnhofen]]. Ngược lại, các hồ sơ địa chất ở Bắc Mỹ thuộc kỷ Jura là nghèo nàn nhất trong Đại Trung Sinh, với chỉ một ít phần trồi lên bề mặt (xem [http://www.nationalatlas.gov/articles/geology/legend/ages/jurassic.html bản đồ]). Mặc dù [[biển Sundance]] khá nông đã để lại các trầm tích tại một số nơi thuộc đồng bằng miền bắc [[Hoa Kỳ]] và [[Canada]] trong thời kỳ cuối kỷ Jura, nhưng phần lớn trầm tích trong giai đoạn này đều mang tính lục địa, chẳng hạn như các trầm tích [[phù sa]] của ''kiến tạo núi Morrison''.[[Tập tin:Europasaurus holgeri Scene 2.jpg|thumb|263x263px|Rất nhiều loại khủng long sinh sống trong những cách rừng hạt trần ở kỷ Jura|left]]Các khối đá [[batholith]] lớn đầu tiên đã xuất hiện ở miền bắc [[dãy núi America|Cordillera]] bắt đầu vào giữa kỷ Jura, tạo ra sự hình thành núi ở [[Nevada]] (Monroe và Wicander 1997, tr. 607). Các phần lộ ra quan trọng thuộc kỷ Jura cũng được tìm thấy ở [[Nga]], [[Ấn Độ]], [[Nam Mỹ]], [[Nhật Bản]], [[Australasia]] và [[Vương quốc Anh]] hiện nay.
 
Ở châu Phi, địa tầng Jurassic sớm được phân bố tương tự như nền Jura muộn, with more common outcrops in the south and less common fossil beds which are predominated by tracks to the north.<sup>[14]</sup> Giống như sự phát triển ở những nơi khác trong kỉkỷ Jura, nhóm khủng long phổ biến và nhiều hơn cả đó là sauropodsSauropodsornithopodsOrnithopods, đã phát triển mạnh mẽ ở châuChâu Phi.<sup>[14]</sup> Địa tầng Trung Jura không có đại diện tiêu biểu cũng không được nghiên cứu ở châu Phi.<sup>[14]</sup> Địa tầng Jura muộn chỉ có một số ít dậiđại diện từ hệ động vật Tendeguru ở Tanzania.<sup>[14]</sup> Sự sống ở Jura muộn của Tendeguru rất giống với những gì được tìm thấy ở thành hệ Morrison phía tây Bắc MĨ.
 
<gallery class="center">
File:MakhteshGadolCenter02.jpg|Đá vôi và mác-nơ kỉkỷ Jura ([[Thành hệ Matmor]]) phía nam [[Israel]].
File:MorrisonType-2.JPG| [[Thành hệ Morrison]] (Jura muộn), [[Colorado]] là một trong những địa điểm lưu giữ nhiều hóa thạch khủng long nhất Bắc Mĩ.
File:Gigandipus.JPG|''Gigandipus'', một dấu chân [[khủng long]] ở [[thành hệ Moenave]] (Hạ Jura) tại St. George Dinosaur Discovery Site, nông trại Johnson, tâyTây namNam [[Utah]].
File:SEUtahStrat.JPG|Kỉ [[Permi]] xuyên qua địa tầng của kỉkỷ Jura tại [[cao nguyên Colorado]] khu vực đôngĐông namNam [[Utah]].
</gallery>