Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật giáp xác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
hgfcgtjmgcf
Thẻ: Thay thế nội dung Đã bị lùi lại Xóa trên 90% nội dung Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi 64122443 của 115.74.246.139 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Thêm thẻ nowiki
Dòng 1:
00_authority = [[Morten Thrane
| subdivision_ranks = Các lớp và phân lớp
| subdivision =
*Lớp [[Branchiopoda]] (Chân mang)
:Phân lớp [[Phyllopoda]]
:Phân lớp [[Sarsostraca]]
 
*Lớp [[Remipedia]] (Chân chèo)
:Bộ [[Enantiopoda]]
:Bộ [[Nectiopoda]]
 
*Lớp [[Cephalocarida]] (Giáp đầu)
:Bộ [[Brachypoda]]
 
*Lớp [[Maxillopoda]] (Chân hàm)
:Phân lớp [[Mystacocarida]] (Râu phiến)
:Phân lớp [[Copepoda]] (Chân kiếm)
:Phân lớp [[Branchiura]] (Mang đuôi)
:Phân lớp [[Pentastomida]]
:Phân lớp [[Tantulocarida]]
:Phân lớp [[Thecostraca]]
::Cận lớp [[Cirripedia]] (Chân tơ)
 
*Lớp [[Ostracoda]] (Giáp trai)
:Bộ [[Metacopina]]
:Phân lớp [[Myodocopa]]
:Phân lớp [[Podocopa]]
 
*Lớp [[Lớp Giáp mềm|Malacostraca]] (Giáp mềm)
:Phân lớp [[Eumalacostraca]]
:Phân lớp [[Hoplocarida]]
:Phân lớp [[Phyllocarida]]
|name=Phân ngành Giáp xác}}
'''Động vật giáp xác''' ('''Crustacea'''), còn gọi là '''động vật vỏ giáp''' hay '''động vật thân giáp''' là một [[phân ngành]] [[động vật Chân khớp]] lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 [[loài]] như [[Cua đồng|cua]], [[Tôm hùm đất|tôm hùm]], [[Tôm càng sông|tôm càng]], [[tôm]], [[tôm nước ngọt]], [[Meganyctiphanes norvegica|lân hà]], [[Oniscidea]] và [[Hà|hà biển]].<ref>{{Cite EB1911|wstitle=Crustacea|volume=7|page=552|first=William Thomas|last=Calman|authorlink=William Thomas Calman}}</ref> Chúng thường [[Động vật thủy sinh|sống dưới nước]] và hô hấp bằng [[mang]]. Đa số các loài giáp xác sống ở [[biển]], bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở [[nước ngọt]]. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.
 
<nowiki>*</nowiki>
 
== Kích thước ==
Động vật giáp xác có thể được chia thành hai nhóm chính dựa trên kích thước của chúng.
* Nhóm có kích thước lớn: Bao gồm các đại diện của các lớp [[Branchiopoda]] (Chân mang), [[Copepoda]] (Chân chèo), [[Cirripedia]] (Chân tơ)
* Nhóm có kích thước nhỏ: Bao gồm các loài có kích thước hiển vi cho tới kích thước khoảng 5&nbsp;cm. Hầu hết các loài này sống ở biển và là thành phần quan trọng của sinh vật phù du, đóng vai trò lớn trong chuỗi thức ăn.
 
Nhiều loài chân chèo là nguồn thức ăn cho cá nhỏ, thậm chí chúng là những con vật ký sinh trên da hay mang cá. Trong nhóm này, được biết rõ nhất là các thành viên trong giống Daphnia (rận nước) và Cyclops (thuộc bọ chân chèo).
 
[[Bộ chân đều]] (Isopoda) là nhóm duy nhất có đại diện là thành viên trên cạn thực sự. Trong nhóm này có thể kể đến rận cây, mọt gỗ, hay rệp tròn. Những sinh vật nhỏ này có thể được tìm thấy ở dưới các khúc cây đổ, dưới các tảng đá và những nơi ẩm thấp khác. Khi bị làm phiền chúng thường cuộn người lại vào bên trong bộ xương ngoài (lớp [[vỏ kitin]]).
 
==Hình dạng ==
Tất cả động vật giáp xác có hình dạng phần đầu-ngực giáp với nhau, cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngoài bằng kitin, nhờ lớp vỏ thấm canxi và vôi hóa làm cho vỏ giáp xác rất cứng cáp, có loại vỏ có màu rất đẹp hay rất mỏng manh và trong suốt (như ở rận nước). Vì lớp vỏ cố định nên nó phải được thay thế định kỳ khi con vật tiến hành quá trình biến thái (từ dạng ấu trùng bơi tự do cho đến khi trưởng thành) hay chỉ đơn giản là phát triển nhô ra ngoài lớp vỏ. Dạng ấu trùng bơi tự do đặc trưng cho giáp xác được gọi là ấu trùng Nauplius, là dạng có cơ thể không phân đốt, một mắt và 3 cặp chân giả.
 
Cũng như tất cả các thành viên khác trong ngành Động vật chân đốt, giáp xác trưởng thành có cơ thể và chân phân đốt. Các đốt thường liên kết lại tạo thành 2 phần phân biệt là đầu-ngực và bụng. Phần lớn động vật giáp xác trong nhóm lớn có phần đầu và ngực hợp lại thành phần đầu-ngực, phần này được bảo vệ bởi một phần của bộ xương ngoài khá lớn và được gọi là giáp đầu ngực. Trên đầu có hai cặp râu, một mắt điểm (điểm mắt), hai mắt kép và 3 cặp phụ miệng. Các phần phụ của giáp xác đã trải qua quá trình tiến hóa để thích nghi một cách đa dạng với các chức năng khác nhau như: bơi, bò, cơ quan cảm giác. Nhiều loài có cặp chân ngực thứ nhất biến đổi thành vuốt hoặc càng. Các mang thường được gắn ở phần gốc của các cặp chân ngực, vận động của chân ngực sẽ tạo dòng nước chảy qua mang, giúp cho quá trình hô hấp diễn ra.
 
== Sinh sản ==
 
Trừ [[chân mang]] là phân lớp nguyên thủy có [[sinh sản đơn tính]], còn lại hầu hết lớp giáp xác đều [[sinh sản hữu tính]], có giới tính phân chia rõ ràng. Nhiều loài trứng được giữ ở dưới các đốt bụng của con cái.
 
== Lịch sử địa chất học ==
 
Mặc dù các hóa thạch giáp xác hiếm hơn so với [[trùng ba lá]] nhưng số lượng các dạng của chúng khá phổ biến trong các lớp địa chất thuộc [[kỷ Creta]] cũng như trong [[Đại Tân sinh]]. Hầu hết những giáp xác nhỏ như tôm có bộ xương ngoài khá mỏng manh, do vậy các hóa thạch của chúng thường không đầy đủ. Tuy nhiên, các nhóm giáp xác như [[cua]] và [[tôm hùm]] có bộ xương ngoài dày hơn và nó thường được làm cứng bởi CaCO<sub>3</sub>, do vậy các hóa thạch của chúng thường tốt hơn. Các hóa thạch của động vật hầu như rất hiếm và người ta biết rất ít về lịch sử của chúng từ [[Đại Trung sinh]] trở về trước. Các mẫu được bảo tồn tốt nhất được tìm thấy trong các hóa thạch thuộc kỷ Creta và [[Đại Tân sinh]].
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Crustacea}}
* [http://www.itis.usda.gov/ ITIS Taxonomy] Taxonomic Serial No.: 83677
* [http://www.crustacea.net Crustacea.net, an online resource on the biology of crustaceans]
* [http://www.microscope-microscope.org/applications/pond-critters/animals/cyclops.htm Cyclops, fresh water crustacean (copepod)]
<!--
-->
 
[[Thể loại:Phân ngành Giáp xác| ]]