Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 432:
[[Tập tin:Vietnam War protesters. 1967. Wichita, Kans - NARA - 283625.jpg|nhỏ|trái|240px|Người biểu tình phản chiến Mỹ với sự châm biếm "Đế quốc Mỹ và Con rối Sài Gòn"]]
Bên cạnh đấu tranh vũ trang, Mặt trận dân tộc Giải phóng còn phát triển phong trào chính trị để chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đối phương. Mặt trận nhận thức rằng "''hòa bình là vấn đề sống còn, là nguyện vọng tha thiết nhất của mọi tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn''" nên xem "''hòa bình là một khẩu hiệu tiến công cách mạng, gắn liền với những mục tiêu cơ bản trước mắt của cách mạng miền Nam... gắn liền với khẩu hiệu độc lập dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai''". Ngoài ra "''Hòa bình còn gắn liền với khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhằm chống lại mọi chính sách độc tài phát xít, buộc ngụy quyền phải bảo đảm các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân... Hòa bình, độc lập, dân chủ còn gắn liền với khẩu hiệu hòa hợp dân tộc... tập hợp các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình nhằm mở rộng hơn nữa Mặt trận của ta, phân hóa các thế lực phản động, cô lập bọn tay sai ngoan cố nhất, hiếu chiến nhất, đại biểu quyền lực cho giai cấp phong kiến, tư sản mại bản, quan liêu, quân phiệt... Đảng ta nêu cao ngọn cờ cứu nước, ngọn cờ hòa hợp dân tộc là để cô lập Mỹ và tay sai, đoàn kết toàn dân rộng rãi nhất, đánh đuổi bọn cướp nước, trừng trị bọn bán nước, nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hòa hợp dân tộc là một chính sách lớn thể hiện lập trường giai cấp đúng đắn của Đảng ta.''".<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 325, 326, 327, 336, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref> Để thực hiện điều này họ chủ trương "''Phải kịp thời tập hợp các phe nhóm tán thành hòa bình, độc lập, dân chủ, hòa hợp dân tộc, hình thành lực lượng thứ ba để phân hóa hơn nữa các thế lực phản động, cô lập và chĩa mũi nhọn vào Thiệu cùng các phần tử thân Mỹ hiếu chiến nhất.''"<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 331, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref>
 
Theo Ngoại trưởng [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]], sau này là Phó Chủ tịch nước của nước Việt Nam thống nhất cho rằng:
 
{{cquote|"''Nói về cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vừa qua, mọi người đều hiểu đó là cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc chống sự xâm lược của Mỹ, để giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất đất nước. Cũng có người cho rằng cuộc chiến tranh có yếu tố nội chiến là do chính sách "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ đã đẩy một số người Việt Nam chống lại nhân dân của mình"''<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/suyngam/cung-mot-dan-toc-ha-co-gi-khong-the-hoa-hop-302197.html | tiêu đề = Cùng một dân tộc hà cớ gì không thể hoà hợp? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.}}
 
Trong thời kỳ này, viện trợ của Mỹ dồi dào nên đời sống của dân chúng trong các thành phố lớn trở nên tốt hơn và nó làm cho dân nông thôn đổ về thành phố để kiếm sống dễ hơn. Tuy nhiên, viện trợ dồi dào khiến tình trạng [[tham nhũng]] trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": khai khống quân số đơn vị để sĩ quan lĩnh phần lương dôi ra nhưng thực tế không có quân chiến đấu. Đây là giai đoạn mà nạn [[tham nhũng]] hoành hành trong giới lãnh đạo quân đội Việt Nam Cộng hòa với những tai tiếng về [[buôn lậu]], ăn cắp quân nhu và tiền viện trợ quân sự.<ref>''Review by Major General Nguyen Van Hieu of the Anti-Corruption Work of the Vice-Presidency'', Department of State, Airgram A042, date: ngày 5 tháng 3 năm 1973.</ref> Sau hàng loạt cuộc điều tra tham nhũng, mà đặc biệt là cuộc điều tra tại Quỹ tiết kiệm Quân đội do tướng [[Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)|Nguyễn Văn Hiếu]] thực hiện trong 5 tháng và được công bố trên truyền hình ngày 14 tháng 7 năm 1972,<ref>''Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ'',Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu, Phụ Tá Đặc Biệt Phó Tổng thống, và Tổng Thư ký Ủy ban Điều Tra Đặc Biệt Trên Truyền hình Ngày 14 Tháng 7 Năm 1972 [http://www.generalhieu.com/qtkqd-u.htm Bản Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ]</ref> hàng loạt sĩ quan, trong đó có 2 tướng lĩnh là Tổng trưởng Quốc phòng [[Trung tướng]] [[Nguyễn Văn Vỹ]] và Trung tướng [[Lê Văn Kim]] cùng với 7 đại tá bị cách chức.<ref>''Punishment Measures Implemented in SMASF case'', Department of State, Airgram A-198, date ngày 27 tháng 10 năm 1972: ''The seven colonels—Bui Quy Cao, Do tung, Phan Dang Han, Nguyen Manh Dinh, Tran Van Kha, Nguyen Van Sang, and Tran Quy Minh—recently completed the first phase of the punishment: 60 days of confinement (suspended)''.</ref> Quỹ tiết kiệm Quân đội bị buộc phải giải tán. Vì vụ án này, ông Hiếu đã làm mếch lòng các tướng lĩnh tham nhũng, tổng thống Thiệu cũng ra lệnh hạn chế điều tra khiến ông Hiếu nản lòng và xin chuyển sang công tác chỉ huy tác chiến. Nhiều người cũng cho rằng đây là lý do cái chết bí ẩn của tướng Hiếu vào tháng 4 năm 1975<ref>Cable of SECSTATE WASHDC, R 092257Z APR 75, SUBJECT: APRIL 9 EA PRESS SUMARY</ref>.