Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
 
===[[Liên bang Đông Dương]] [[Pháp thuộc|thuộc Pháp]] ([[1883]]-[[1945]])===
[[Hình:Vue ensemble 1.jpg|nhỏ|180px230x230px|Cột cờ [[Huế]], [[1924]].]]
Trong [[pháp thuộc|thời kỳ Pháp thuộc]], chính quyền bảo hộ [[Pháp]] trên toàn [[Liên bang Đông Dương]] sử dụng [[Quốc kỳ Liên bang Đông Dương|lá cờ có nền vàng và ở góc trái trên cao]] là hình [[quốc kỳ Pháp]],<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=AA92AgAAQBAJ&pg=PA49&dq=%22Indochina+flag%22&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=%22Indochina%20flag%22&f=false|title=I Am Pol Pot|last=Steve Otto|first=|publisher=|year=2008|isbn=978-0-557-03940-1|location=[[Bắc Mỹ]]|pages=49}}</ref> từ năm [[1923]] đến khi bị [[Nhật Bản|Nhật]] lật đổ vào [[9 tháng 3]] năm [[1945]].<gallery widths="200" heights="200">
Tập tin:Flag of Colonial Annam.svg|{{FIAV|historical}} Quốc kỳ [[Liên bang Đông Dương]] thuộc Pháp ([[1923]]-[[1945]])
Dòng 44:
{{chính|Cờ quẻ Ly}}
 
Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản|Đế quốc Nhật]] [[Chiến dịch Đông Dương (1945)|đảo chính]] [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]], [[Bảo Đại|hoàng đế Bảo Đại]] tuyên bố độc lập trên danh nghĩa, dưới sự [[bảo hộ]] của Nhật. Ngày [[11 tháng 3]] năm [[1945]], ông tuyên bố hủy bỏ [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi 1883]] và [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân 1884]]. Chính phủ mới được thành lập ngày [[17 tháng 4]] năm [[1945]], đứng đầu là học giả [[Trần Trọng Kim]]. Quốc hiệu được đổi thành [[Đế quốc Việt Nam]] và ngày [[8 tháng 5]] năm [[1945]], quốc kỳ được chọn gọi là '''cờ quẻ Ly'''. Cờ này cũng nền [[Vàng (màu)|vàng]], ở chính giữa có một [[quẻ Ly]] màu [[đỏ]]. [[Thuần Ly|Quẻ Ly]] là 1 trong 8 quẻ của [[kinh Dịch|bát quái]] và gồm một vạch liền, một vạch đứt và một vạch liền; bề rộng của các vạch này chỉ bằng một phần bề rộng chung của lá cờ.[[Hình:Gánh hát Nam Định trong lễ Tứ tuần Đại khánh của Hoàng đế Khải Định (1924).jpg|nhỏ|180px230x230px|Gánh hát [[Nam Định]] trong lễ [[Tứ tuần Khánh thọ]] của [[Hoàng đế]] [[Khải Định]], sau lưng là [[Long tinh kỳ|cờ long tinh]]. Ảnh chụp năm [[1924]].]]
 
Cờ quẻ Ly về danh nghĩa là cờ của toàn Đế quốc Việt Nam, nhưng trong thực tế Nhật vẫn cai trị [[Nam Kỳ|Nam kỳ]]. Sau khi Nhật đầu hàng quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Nam Kỳ]] mới được trao trả ngày [[14 tháng 8]] năm [[1945]], nhưng 16 ngày sau đó [[Bảo Đại thoái vị|Hoàng đế Bảo Đại thoái vị]] (chiều [[30 tháng 8]] năm [[1945]]). Do đó vùng Nam Kỳ, trên thực tế, chưa bao giờ dùng cờ quẻ Ly.{{fact|Trong thời kỳ này, [[Long Tinh kỳ]] trở thành lá cờ của hoàng đế, chỉ treo ở Hoàng thành Huế hoặc mang theo những nơi vua tuần du, gọi là '''Long Tinh Đế kỳ'''. [[Long Tinh Đế kỳ]] có sửa đổi nhỏ so với [[Long Tinh kỳ]] trước đó: nền vàng đậm hơn và sọc đỏ thu hẹp lại bằng 1/3 chiều cao lá cờ, để tương xứng với [[cờ quẻ Ly]].}} [[Hình:The Dragon Spirit Flag in the stamp what was released on 11 March 1945, to notice the independence of Empire of Vietnam from French colonial Empire.jpg|nhỏ|181x181px230x230px|Tem in [[hình]] [[Long tinh kỳ|cờ long tinh]], công bố nền [[độc lập]] của [[Đế quốc Việt Nam]], [[11 tháng 3]] năm [[1945]].]]<gallery widths="200" heights="200">
Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).png|{{FIAV|historical}} [[Cờ quẻ Ly]] của [[chính phủ]] [[Đế quốc Việt Nam]] ([[17 tháng 4|17/4]]-[[22 tháng 8|22/8]] năm [[1945]])
Tập tin:Second flag of the Nguyen Dynasty.svg|{{FIAV|historical}} [[Long tinh kỳ|Long tinh Đế kỳ]] ([[1945]])
Dòng 53:
===[[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ([[2 tháng 9]] năm [[1945]] - 1976)===
{{chính|Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa}}
[[Hình:Flag of North Vietnam (1945-1955).svg|nhỏ|222x222px230x230px|{{FIAV|historical}} Ban đầu là hiệu kỳ của [[Việt Minh]] giai đoạn 1940-1945, sau trở thành quốc kỳ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] giai đoạn 1945-1954.]]
[[Tập tin:Flag of North Vietnam (1955–1975).svg|nhỏ|{{FIAV|historical}}Quốc kỳ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] giai đoạn 1954-1975.|230x230px]]
Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lấy mẫu từ hiệu kỳ ''[[quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Cờ đỏ sao vàng]]'' của [[Việt Minh|Mặt trận Việt Minh]] ở [[Bắc Kỳ|Bắc kỳ]] từ trước [[Cách mạng Tháng Tám|tháng 8 năm 1945]]. Lá cờ đỏ sao vàng hiện nay được ghi nhận xuất hiện lần đầu tiên trong sự kiện [[Nam Kỳ khởi nghĩa]] ngày [[23 tháng 11]] năm [[1940]].
 
Dòng 71:
==Những lá cờ chỉ tồn tại trong một khu vực==
===[[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ]] ([[1946]]-[[1948]])===
[[Hình:Flag of Republic of Cochinchina.svg|nhỏ|phải|218x218px230x230px|{{FIAV|historical}}Quốc kỳ [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ]].]]
Sau khi [[quân đội Nhật Bản|quân đội Đế quốc Nhật Bản]] đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|lực lượng Đồng Minh (bao gồm cả Việt Minh)]], lãnh thổ [[Việt Nam]] được [[Đế quốc Nhật Bản]] trao cho [[Việt Minh]]. Sau này, với lý do giải giáp [[quân đội Nhật Bản|quân đội Đế quốc Nhật Bản]], [[quân đội Liên hiệp Anh]] tiến vào miền Nam Việt Nam (từ [[Vĩ tuyến 16 Bắc|vĩ tuyến 16]]). Sau đó, [[Anh]] đã nhượng lại quyền kiểm soát cho [[Pháp]]. Chính quyền [[Pháp]] đã ra sức cổ súy một phong trào gọi là ''[[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam Kỳ tự trị]]''. Ngày [[26 tháng 3]] năm [[1946]], [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam kỳ Cộng hòa quốc]] ([[tiếng Pháp]]: ''République de Cochinchine'') đã được Pháp dựng lên. Từ ngày [[1 tháng 6]], quốc gia này dùng quốc kỳ nền vàng, với 3 sọc [[Xanh dương|xanh]] chen 2 sọc [[trắng]] vắt ngang ở giữa. Hình dạng lá cờ có ý nghĩa biểu trưng cho ba con sông [[sông Đồng Nai|Đồng Nai]], [[Sông Tiền|Tiền Giang]] và [[Sông Hậu|Hậu Giang]] trên đất [[Nam Kỳ|Nam kỳ]].<ref>{{Chú thích sách|title=Việt sử khảo luận|last=Hoàng Cơ Thụy|first=|publisher=Nam Á|year=2002|isbn=|location=Paris|pages=}}</ref>
 
Dòng 77:
 
===[[Khu tự trị Thái|Liên bang Thái tự trị]] ([[1948]]-[[1955]])===
[[Hình:Flag of Tay Dam.png|nhỏ|phải|217x217px230x230px|{{FIAV|historical}}Quốc kỳ [[Khu tự trị Thái]].{{fact}}]]
 
Vào cuối thập niên [[1940]] khi tình hình [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Pháp-Việt]] ngày càng lan rộng, [[người Pháp]] quyết định tách xứ Thái ra khỏi [[Bắc Kỳ]] và chính thức thiết lập Khu tự trị Thái{{fact|date=7-2014}} vào [[Tháng bảy|tháng 7]] năm [[1948]]. Nằm trong đơn vị này là các sắc dân [[Người Lô Lô|Lô Lô]], [[Người Khơ Mú|Khơ-mú]], [[Người Dao|Dao]] và [[H'Mông]] đều thuộc quyền cai quản của lãnh [[chúa Thái]].<ref>{{Chú thích sách|title=Historical dictionary of the peoples of the Southeast Asian massif|last=Michaud|first=Jean|publisher=Scarecrow Press|year=2006|isbn=|location=Lanham, MD|pages=228}}</ref> Chủ tâm của người Pháp là để tranh thủ sự ủng hộ của dân địa phương trong khi đánh dẹp [[Việt Minh]].<ref>{{Chú thích sách|title=Ethnicity and the military in Asia|last=Ellinwood|first=DeWitt|publisher=Transaction|year=1981|isbn=|location=New Brunswick, NJ|pages=156}}</ref> Khu tự trị Thái bao gồm tỉnh [[Lai Châu]], [[Sơn La]] và [[Phong Thổ]]. Thủ phủ đặt ở thị xã Lai Châu cũ, nay là thị xã [[Mường Lay]].<ref>{{Chú thích web|url=http://taisea.org/eng/history/wt1.html|tựa đề=White Tai or Tai Don|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Tai Peoples of Southeast Asia|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> [[Tiếng Thái (Việt Nam)|Tiếng Thái]] và [[tiếng Pháp]] là 2 [[ngôn ngữ chính thức]] của xứ Thái.<ref name="Chi">{{Chú thích sách|title=Người Thượng Miền Nam Việt Nam|last=Lê Đình Chi|first=|publisher=Văn Mới|year=2006|isbn=|location=[[Gardena, California|Gardena]], CA|pages=401-449}}</ref>
Dòng 87:
===[[Quốc gia Việt Nam]] ([[1949]] - [[1955]]) và [[Việt Nam Cộng hòa]] ([[1949]] - [[1975]])===
{{chính|Cờ vàng ba sọc đỏ}}
[[Hình:Chao co Phap.jpg|227x227px230x230px|nhỏ|phải|Lính quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam tại [[Bắc Ninh]], [[1951]].]]
[[Hình:Flag of South Vietnam.svg|227x227px230x230px|nhỏ|phải|[[Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa|Cờ vàng ba sọc đỏ]]'' (quốc kỳ [[Quốc gia Việt Nam]] và [[Việt Nam Cộng hòa]]]]
 
Nhiều nguồn cho rằng cờ này do [[họa sĩ]] [[Lê Văn Đệ (họa sĩ)|Lê Văn Đệ]] vẽ và đã trình cho vua [[Bảo Đại]] chọn trong một phiên họp ở [[Hồng Kông]] năm [[1947]], với ý nghĩa màu [[Vàng (màu)|vàng]] và [[đỏ]] của lá cờ vì người Việt Nam "da vàng máu đỏ" và 3 sọc tượng trưng cho 3 miền Bắc, Trung, Nam.<ref>{{Chú thích sách|title=Vietnam, vieille nation - etat jeune|last=Le Xuan Loc|first=|publisher=G. Desgrandchamps|year=1951|isbn=|location=Paris|pages=5}}</ref> Cờ có nền vàng với 3 sọc đỏ và 2 sọc vàng chen nhau nằm vắt ngang ở giữa, tượng trưng cho [[thuần Càn|quẻ Càn]] trong [[Kinh Dịch|Bát Quái]], màu vàng thuộc [[Thổ (Ngũ hành)|hành thổ]] và ở vị trí trung ương thể hiện cho chủ quyền quốc gia, màu đỏ thuộc [[Hỏa (Ngũ hành)|hành hỏa]] và chỉ [[Hướng Nam|phương Nam]]. Bề ngang của mỗi sọc đỏ và vàng này bằng nhau và bề ngang chung của 5 sọc bằng 1/3 bề ngang chung của lá cờ.
Dòng 101:
 
===[[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]]/[[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] ([[1960]] - [[1976]])===
[[Hình:FNL Flag.svg|nhỏ|phải|254x254px230x230px|{{FIAV|historical}}Ban đầu là hiệu kỳ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], sau trở thành quốc kỳ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]].]]
Trước khi [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] được thành lập, trong các phong trào đấu tranh của những người [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]] tại miền Nam Việt Nam chống lại chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] (tiêu biểu là [[phong trào Đồng khởi]]), hiệu kỳ cờ đỏ sao vàng thường được sử dụng để hiệu triệu dân chúng như một biểu tượng nhắc nhở về những thắng lợi trong cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]] của [[Việt Minh]].