Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đã cải thiện
Dòng 525:
[[Tập tin:Vietnam peace agreement signing.jpg|phải|nhỏ|240px|Phía Mỹ ký kết hiệp định Paris]]
Sau những nỗ lực ngoại giao thất bại giữa Mỹ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đầu năm 1968, tổng thống Pháp [[De Gaulle]] cho rằng Mỹ sẽ thất bại tại Đông Dương như Pháp và người Pháp phải có trách nhiệm đạo đức đối với cuộc chiến mà Mỹ kế thừa từ Pháp. Thông qua giáo sư Andre Roussel, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Pháp-Việt, Pháp đề nghị các lãnh đạo miền Bắc Việt Nam đàm phán với Mỹ và Việt Nam Cộng hòa để tìm một giải pháp chính trị cho cuộc chiến. Ngay sau đó, cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân diễn ra khiến chính quyền Johnson phải ngừng ném bom và đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 31/3/1968, Johnson tuyên bố đơn phương chấm dứt ném bom một phần miền Bắc và đồng ý mở cuộc đàm phán giữa các bên ở Việt Nam và phía Mỹ. Ông cũng tuyên bố mình sẽ không ra ứng cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm 1968. Miền Bắc Việt Nam cũng đồng ý đàm phán. Tổng thống De Gaulle cử một phái viên đến Sài Gòn vào trung tuần tháng 4/1968 đề nghị Việt Nam Cộng hòa ngồi vào bàn đàm phán. Việt Nam Cộng hòa đồng ý đàm phán. Các bên thống nhất chọn Paris làm địa điểm đàm phán. Hội nghị Paris chính thức khai mạc vào ngày 3/5/1968.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/45-nam-hoi-dam-paris-tu-tam-nhin-de-gaulle-toi-cac-kenh-ngam-425753.html 45 năm Hội đàm Paris: Từ tầm nhìn De Gaulle tới các kênh ngầm], Vietnamnet, 25/01/2018</ref>
 
Ngoại trưởng [[Xuân Thủy]], Trưởng Phái đoàn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris về Việt Nam]] tuyên bố: