Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 831:
 
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền mới yêu cầu sĩ quan quân đội và viên chức [[Việt Nam Cộng hòa]] phải ra trình diện. Tuy nhiên, số tàn quân của quân đội Việt Nam Cộng hòa tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném [[lựu đạn]], ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]], [[thị trấn]], đặt chướng ngại vật gây [[tai nạn]] trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-5928201511200346/index-192820151118274621.html LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN (1930-2000) Chương VIII - ĐẢNG BỘ LONG AN LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC, CẢI TẠO, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI, LÀM NHIỆM VỤ QUỐC TẾ (1975 - 1985)] Cập nhật lúc 11h32 - Ngày 28/09/2015</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Để giải quyết lo ngại về an ninh, tháng 6 năm 1975, Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi [[học tập cải tạo]] với thời hạn từ vài ngày đến vài năm (thời hạn thường tăng theo cấp bậc, sĩ quan bậc thấp như thiếu úy thường là vài ngày, trong khi các viên chức cấp cao nhất có người bị giam giữ hơn 10 năm). Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />. Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo [[Phạm Văn Đồng]], con số người phải trải qua học tập cải tạo là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.<ref>^ Le Livre Noir du Communisme: Crimes, Terreur, Répression do Robert Laffont, S.A, Paris xuất bản lần đầu năm 1997-Phần IV về Á Châu</ref> Tính đến năm [[1980]] thì chính phủ Việt Nam công nhận còn 26.000 người còn giam trong trại, tuy nhiên một số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.<ref name="Re-education">[http://www.ocf.berkeley.edu/~sdenney/Vietnam-Reeducation-Camps-1982 Vietnam Re-education camps]</ref><!-- Ước tính của [[Hoa Kỳ]] cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.<ref name="camp Z30-D">[http://dartcenter.org/content/camp-z30-d-survivors Camp Z30-D: The Survivors]</ref> Họ và người thân bị phân biệt đối xử trong giáo dục một thời gian sau chiến tranh, cũng như trong tuyển dụng và bổ nhiệm tại bộ máy nhà nước cho đến nay<ref>[https://web.archive.org/web/20080719105628/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=220909 Bài 5: GS-TS, Anh hùng lao động Võ Tòng Xuân - "Duy lý lịch sẽ mất nhiều người tài!", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online]</ref>. Đến nay, một số tài liệu của Chính phủ Việt Nam vẫn gọi [[Việt Nam Cộng hòa]] là ''ngụy quyền'', [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] là ''ngụy quân''.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ, trích "''Thấy rõ nguy cơ sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền và sự thất bại hoàn toàn của"chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã đưa lực lượng chiến đấu của Mỹ trực tiếp tiến hành"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân đối với miền Bắc hòng cứu vãn tình thế.''"</ref>--> Ngược lại, một số quan chức Việt Nam Cộng hòa đã cộng tác với chính phủ Cách mạng lâm thời được giữ chức vụ trong chính phủ mới như [[Nguyễn Hữu Hạnh]]... Khi [[chiến tranh biên giới Tây Nam]] nổ ra, một số cựu binh sĩ [[Việt Nam Cộng hòa]] đã được [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]] gọi tái ngũ để giúp vận hành các loại vũ khí thu được do [[Mỹ]] sản xuất.<ref>[http://nld.com.vn/tu-lieu-binh-luan/tu-hai-chiec-may-bay-bi-cuop-187532.htm Từ hai chiếc máy bay bị cướp], Lê Thành Chơn, 27/04/2007, Báo Người Lao động Điện tử</ref>
 
Mặt khác, căng thẳng ngoại giao với [[Trung Quốc]] và các sự kiện liên quan (như vụ việc treo ảnh [[Mao Trạch Đông]] và [[Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|cờ Trung Quốc]] tại [[Chợ Lớn]]) khiến [[Chính phủ Việt Nam]] tập trung vào một đối tượng khác là người gốc Hoa. Chính phủ đưa ra thời hạn để người gốc Hoa đăng ký nhập tịch Việt Nam, những người gốc Hoa không chịu đăng ký quốc tịch Việt Nam bị mất việc và giảm tiêu chuẩn lương thực, tất cả các tờ báo [[tiếng Trung Quốc]], trường học dành riêng cho người Hoa bị đóng cửa. Các vấn đề về tù binh và Hoa kiều đã được chính phủ Việt Nam xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản.<ref>Evans và Rowley, tr. 51</ref> Trong năm [[1978]], chính phủ Việt Nam quyết định thực hiện chính sách cải tạo tư sản công nghiệp, các doạnh nghiệp tư nhân bị quốc hữu hóa, trong đó có khoảng 30.000 doanh nghiệp của Hoa kiều. Trên danh nghĩa, chính sách này thực hiện với cả người Việt và người Hoa, nhưng trên thực tế, tư sản người Hoa là nạn nhân chính. Chính quyền cũng tiếp quản cơ sở tổng hội quán người Hoa, bệnh viện Sùng Chính (đầu năm 1976) và 5 [[bệnh viện]] khác của 5 bang vào tháng Giêng 1978, đóng cửa 11 tờ báo Hoa ngữ. Khối lãnh đạo người Hoa ở Việt Nam xem như không còn hiện hữu và việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp bị xóa bỏ<ref>King C. Chen, China’s War with Vietnam, 1979: Issues, Decisions, and Implications, Published by Hoover Press, 1987, pp. 51-53</ref>.
[[Tập tin:35 Vietnamese boat people 2.JPEG|nhỏ|175|phải|Một nhóm người vượt biển trên một con thuyền nhỏ]]
Mặt khác, căng thẳng ngoại giao với [[Trung Quốc]] và các sự kiện liên quan (như vụ việc treo ảnh [[Mao Trạch Đông]] và [[Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|cờ Trung Quốc]] tại [[Chợ Lớn]]) khiến [[Chính phủ Việt Nam]] tập trung vào một đối tượng khác là người gốc Hoa. Chính phủ đưa ra thời hạn để người gốc Hoa đăng ký nhập tịch Việt Nam, những người gốc Hoa không chịu đăng ký quốc tịch Việt Nam bị mất việc và giảm tiêu chuẩn lương thực, tất cả các tờ báo [[tiếng Trung Quốc]], trường học dành riêng cho người Hoa bị đóng cửa. Các vấn đề về tù binh và Hoa kiều đã được chính phủ Việt Nam xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản.<ref>Evans và Rowley, tr. 51</ref> Trong năm [[1978]], chính phủ Việt Nam quyết định thực hiện chính sách cải tạo tư sản công nghiệp, các doạnh nghiệp tư nhân bị quốc hữu hóa, trong đó có khoảng 30.000 doanh nghiệp của Hoa kiều. Trên danh nghĩa, chính sách này thực hiện với cả người Việt và người Hoa, nhưng trên thực tế, tư sản người Hoa là nạn nhân chính. Chính quyền cũng tiếp quản cơ sở tổng hội quán người Hoa, bệnh viện Sùng Chính (đầu năm 1976) và 5 [[bệnh viện]] khác của 5 bang vào tháng Giêng 1978, đóng cửa 11 tờ báo Hoa ngữ. Khối lãnh đạo người Hoa ở Việt Nam xem như không còn hiện hữu và việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp bị xóa bỏ<ref>King C. Chen, China’s War with Vietnam, 1979: Issues, Decisions, and Implications, Published by Hoover Press, 1987, pp. 51-53</ref>.
 
Những biến cố cả khách quan lẫn chủ quan về chính trị và kinh tế đã tạo nên làn sóng [[Thuyền nhân|những người vượt biên]]. Theo số liệu của [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn]], trong khoảng thời gian 1975-1995 đã có 849.228 người vượt biên bằng đường biển và đường bộ.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/programmes/story/2005/04/pulaugalang2005.shtml Trở lại Pulau Galang 25 Tháng 4 2005 - Cập nhật 14h29 GMT]</ref> Nhiều người đã chết dọc đường do thiếu ăn, bệnh tật, cướp biển hoặc bão tố. Trong số những người vượt biên, một tỷ lệ lớn là [[người Hoa]], họ vượt biên khỏi Việt Nam do lo sợ [[chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|chiến tranh nổ ra giữa Việt Nam và Trung Quốc]], do chính sách cải tạo công thương nghiệp đối với tư nhân của nhà nước Việt Nam và bởi các hoạt động tuyên truyền từ chính phủ Trung Quốc. Trong những năm 1978-1989, 2/3 trong số những người vượt biên bằng đường biển từ [[Việt Nam]] là [[Người Việt gốc Hoa|người gốc Hoa]]<ref name="Asia Sentinel 2013-07-07">{{chú thích báo | first = David | last = Brown | title = Saigon's Chinese--going, going, gone | date = ngày 7 tháng 7 năm 2013 | url = http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=5548&Itemid=164 | work = Asia Sentinel | accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2013}}</ref>, thêm vào đó là khoảng 250.000 [[người Hoa]] vượt biên sang [[Trung Quốc]] qua biên giới phía Bắc từ tháng 4 năm 1978 đến mùa hè năm 1979.<ref>Evans và Rowley, tr. 54</ref>