Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cái đêm hôm ấy... đêm gì?”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
Bút ký tái hiện hình tượng "cường hào mới" ở nông thôn [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] trước thời kỳ [[Đổi Mới]], một số cán bộ vốn là "[[Công bộc của dân|''đầy tớ của nhân dân'']]", được nhân dân che chở thời chiến, bây giờ thành "người có công" áp đặt chính sách thuế khóa và các địa phương tận thu chỉ tiêu cùng với nhiều đường lối [[thời bao cấp]] khiến nông dân nghèo mạt–thiếu đói.<ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/dat-nuoc-qua-30-nam-doi-moi-ky-2-nhan-chung-trong-cai-dem-hom-ay-dem-gi-659369.html|tựa đề=Đất nước qua 30 năm đổi mới - Kỳ 2: Nhân chứng trong 'Cái đêm hôm ấy… đêm gì?'|tác giả=|họ=Trung|tên=Hiếu|ngày=2016-01-22|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20160124035252/https://thanhnien.vn/thoi-su/dat-nuoc-qua-30-nam-doi-moi-ky-2-nhan-chung-trong-cai-dem-hom-ay-dem-gi-659369.html|ngày lưu trữ=2016-01-24|url hỏng=|ngày truy cập=2016-01-22}}</ref> Chính khách [[Hữu Thọ]] nhìn nhận: "Những năm đầu Đổi Mới, có ba phóng sự rất nổi tiếng và đối với tôi đã để lại ấn tượng rất sâu sắc "Cái đêm hôm ấy...đêm gì?" của Phùng Gia Lộc, "[[Người đàn bà quỳ]]" của Lê Văn Ba, "Lời khai của bị can" của Trần Huy Quang. Ba bài đó của ba tác giả khác nhau nhưng lại đặt ra một vấn đề xã hội, thực sự có tính dự báo rất ghê về vấn đề [[dân chủ]] ở nông thôn, về vấn đề oan ức, về vấn đề kỳ thị người làm giàu trong xã hội."<ref>{{Chú thích web|url=http://daidoanket.vn/tam-su-voi-nguoi-hay-cai-447673.html|tựa đề=Tâm sự với ‘người hay cãi’|tác giả=|họ=Hồng Thanh|tên=Quang|ngày=2019-09-19|website=[[Đại Đoàn Kết (báo)|Đại Đoàn Kết]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200704011113/http://daidoanket.vn/tam-su-voi-nguoi-hay-cai-447673.html|ngày lưu trữ=2020-07-04|url hỏng=|ngày truy cập=2019-09-19}}</ref> [[Nguyên Ngọc]] nhận xét: "Phùng Gia Lộc là một chiến sĩ dũng cảm trong cuộc 'học' [dân chủ hóa xã hội] gian nan đó của chúng ta một thời. Anh đã mất rồi, hầu như chỉ để lại cho chúng ta một bài báo ngắn. Trong văn học có những nhà văn rất xứng đáng là nhà văn, mà chỉ có một bài."<ref name=":11" /> Đỗ Hải Ninh tại [[Viện Văn học (Việt Nam)|Viện Văn học]] phân tích: "Cuộc đời người nông dân sau bao nhiêu năm theo cách mạng lại quay trở về với đói nghèo, thiếu thốn, phải đối mặt với lớp cường hào mới ở nông thôn, nạn áp bức bóc lột về bản chất không có gì thay đổi so với chế độ cũ nhưng lại được che đậy bởi những danh từ mới. Người đọc không chỉ nhận thấy nỗi khốn khó của người nông dân trong những năm ''[[Tắt đèn]]'' trước đây mà hoá ra, sự thống khổ ấy lại đang hiện hữu bằng xương bằng thịt ngay trong lòng chế độ mới."<ref>{{Chú thích web|url=http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/PheBinhVanHoc/View_Detail.aspx?ItemID=36|tựa đề=Ký trên hành trình đổi mới|tác giả=|họ=Đỗ Hải|tên=Ninh|ngày=2013-12-19|website=[[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam]]|series=Nghiên cứu văn học, số 11/2006|at=Viện Văn học|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20140306210431/http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/PheBinhVanHoc/View_Detail.aspx?ItemID=36|ngày lưu trữ=2014-03-06|url hỏng=|ngày truy cập=2013-12-19}}</ref> Tống Văn Công trên ''Tạp chí Văn hóa Nghệ An'' khen ngợi Phùng Gia Lộc "đưa ra ánh sáng những cường hào mới trong "Cái đêm hôm ấy… đêm gì?"".<ref>{{Chú thích web|url=http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/34-cuoc-song-quanh-ta/5140-tu-mot-bai-bao-nho|tựa đề=Từ một bài báo nhỏ|tác giả=Tống Văn Công|họ=|tên=|ngày=2012-02-10|website=Tạp chí Văn hóa Nghệ An|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200817170237/http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/34-cuoc-song-quanh-ta/5140-tu-mot-bai-bao-nho|ngày lưu trữ=2020-08-17|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-17}}</ref> Tiến sĩ [[Nguyễn Thế Kỷ]] trên ''Tạp chí Cộng sản'' ghi nhận "phóng sự "Cái đêm hôm ấy... đêm gì?" như một hồi chuông báo động về nạn "quan lại, chức dịch mới" o ép người dân nghèo".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-hoc-viet-nam-duong-dai-thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat-ra|tựa đề=Văn học Việt Nam đương đại: Thành tựu và những vấn đề đặt ra|tác giả=|họ=Nguyễn Thế|tên=Kỷ|lk tác giả=Nguyễn Thế Kỷ|ngày=2020-08-06|website=[[Tạp chí Cộng sản]]|at=2. Tình hình sáng tác và một số thành tựu|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200814084001/http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-hoc-viet-nam-duong-dai-thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat-ra|ngày lưu trữ=2020-08-14|url hỏng=|ngày truy cập=2020-08-14}}</ref>
 
Ken MacLean tại [[đại học Clark]] nhìn nhận bút ký cung cấp "ví dụ về nền chính trị ngờ vực, cũng như những mối liên hệ kỳ lạ giữa thực tế với hư cấu và giữa hư cấu với thực tế trong quá trình chuyển đổi ra khỏi mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa".<ref>{{Chú thích web|url=|tựa đề=The Government of Mistrust: Illegibility and Bureaucratic Power in Socialist Vietnam|tác giả=|họ=MacLean|tên=Ken|ngày=2013-12-18|website=|trang=173|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Chính phủ của ngờ vực: Quyền lực công chức và tính khó luận tại Việt Nam xã hội chủ nghĩa|isbn=978-0299295943|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Tiến sĩ Nguyễn Võ Thu Hương tại [[đại học California tại Berkeley]] phân tích các bút ký trên ''Tuần báo Văn Nghệ'' giai đoạn 1986–1988 cùng với "Cái đêm hôm đó... đêm gì?" đã "miêu tả một chủ nghĩa hiện thực gai góc thô nhám tại các công xã nông thôn, làng quê, thành thị với một giọng điệu phẫn nộ trước những bất công mà người dân thường phải chịu đựng do hậu quả từ những chính sách đảng phái duy ý chí và phi [[logic]], các công chức Đảng–Nhà nước vô lại ở địa phương, một [[bộ máy quan liêu]] tham nhũng và lạm quyền".<ref>{{Chú thích web|url=|tựa đề=The Ironies of Freedom: Sex, Culture, and Neoliberal Governance in Vietnam|tác giả=Nguyễn Võ Thu Hương|họ=|tên=|ngày=2008-11-12|website=|nhà xuất bản=University of Washington Press|trang=205|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Nghịch lý của Tự do – Tình dục, Văn hóa, và sự cai trị Tân Tự do tại Việt Nam|isbn=978-0295988658|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Huong T. D. Nguyen tại [[đại học Ohio]] cho rằng Phùng Thị Xuân Khải và Phùng Gia Lộc là "hai tác giả nổi tiếng về sự nghiệp bị ảnh hưởng bất lợi do thuật lại cuộc sống của họ trước Đổi Mới".<ref>{{Chú thích web|url=https://etd.ohiolink.edu/pg_10?0::NO:10:P10_ACCESSION_NUM:ohiou1275682901|tựa đề=Voices in the Shadow of Independence: Vietnamese Opinion on Some National Issues in the Period of 1979–1986|tác giả=Huong T. D. Nguyen|họ=|tên=|ngày=2010-06-01|website=[[Đại học Ohio]]|trang=19|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Tiếng nói trong nền độc lập bóng tối : Quan điểm người ​​Việt về một số vấn đề quốc gia trong giai đoạn 1979–1986|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200828022442/https://etd.ohiolink.edu/pg_10?0::NO:10:P10_ACCESSION_NUM:ohiou1275682901|ngày lưu trữ=2020-08-28|url hỏng=yes|ngày truy cập=2020-08-28|tóm lược dễ hiểu=https://etd.ohiolink.edu/!etd.send_file?accession=ohiou1275682901&disposition=inline}}</ref> Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đại thuộc ''Liên Chi hội Nhà báo Báo Nhân dân'' cho rằng "chỉ với cái ký ấy, một làn sóng được dâng lên, góp phần lên án và xóa bỏ nạn cường hào mới ở [[Thọ Xuân]] và ở nông thôn trong cả nước".<ref>{{Chú thích web|url=http://nguoilambaohungyen.vn/vi/news/nghiep-vu/neu-cao-su-that-dau-tranh-vi-dan-chu-tu-do-va-hanh-phuc-va-nhan-dan-69.html|tựa đề=Nêu cao sự thật, đấu tranh vì dân chủ, tự do và hạnh phúc và nhân dân|tác giả=|họ=Nguyễn Sĩ|tên=Đại|ngày=2019-01-15|website=Hội Nhà báo tỉnh Hưng Yên|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200703130830/http://nguoilambaohungyen.vn/vi/news/nghiep-vu/neu-cao-su-that-dau-tranh-vi-dan-chu-tu-do-va-hanh-phuc-va-nhan-dan-69.html|ngày lưu trữ=2020-07-03|url hỏng=|ngày truy cập=2019-01-15}}</ref> Năm 2016, Bụt Sơn trên báo ''Nghệ An'' gợi nhắc bài bút ký kèm với hiện tượng lạm thu ở một số miền quê thuộc các tỉnh [[Bắc Trung Bộ]].<ref>{{Chú thích web|url=https://baonghean.vn/to-kien-va-than-de-110064.html|tựa đề=Tổ kiến và thân đê|tác giả=|họ=Bụt|tên=Sơn|ngày=2016-08-28|website=Báo Nghệ An|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200712192420/https://baonghean.vn/to-kien-va-than-de-110064.html|ngày lưu trữ=2020-07-13|url hỏng=|ngày truy cập=2016-08-28}}</ref> Xuân Hùng trên báo [[Lao Động (báo)|''Lao Động'']] nêu thực trạng lạm thu phí cỏ 100.000 đồng/con bò, thu phí 300.000–500.000 đồng/hộ tùy theo số lượng bò nhiều hay ít tại xã [[Thiệu Dương (phường)|Thiệu Dương]] thuộc Thanh Hóa, đồng thời nhận xét ""Cái đêm hôm ấy... đêm gì?"—đêm ''Tắt đèn'' của chị Dậu đã qua từ rất lâu—đang manh nha trở lại ở một vài nơi."<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/dien-dan/sao-phai-thu-phi-tren-lung-con-bo-602626.ldo|tựa đề=Sao phải thu phí trên lưng con bò?|tác giả=|họ=Xuân|tên=Hùng|ngày=2018-04-20|website=[[Lao Động (báo)|Lao Động]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20180420111908/https://laodong.vn/dien-dan/sao-phai-thu-phi-tren-lung-con-bo-602626.ldo|ngày lưu trữ=2018-04-20|url hỏng=|ngày truy cập=2018-04-20}}</ref> Dương Quang trên báo ''[[Người lao động (báo)|Người lao động]]'' cho rằng "cường hào mới ở nông thôn" trong bút ký vẫn tồn tại đến ngày nay; đồng thời nêu ra sự việc công chức biển thủ tài sản của người dân và phân bổ nhân sự phi lý tại [[Quảng Bình]], [[Kiên Giang]], [[Quảng Nam]], [[Thanh Hóa]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/cuong-hao-moi-20160704230437054.htm|tựa đề=Cường hào mới|tác giả=|họ=Dương|tên=Quang|ngày=2016-07-04|website=[[Người lao động (báo)|Người lao động]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20160705134534/https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/cuong-hao-moi-20160704230437054.htm|ngày lưu trữ=2016-07-05|url hỏng=|ngày truy cập=2016-07-04}}</ref> Nguyễn Duy Xuân trên báo ''[[VietNamNet]]'' gợi nhắc bút ký "Cái đêm hôm ấy... đêm gì?" và cảm thông cho công chức [[thời bao cấp]], đồng thời mỉa mai công chức thời nay làm giàu bằng bí kíp "buôn chổi đót" hoặc "chạy xem ôm" hoặc "đào đất đến thối móng tay" hoặc "bán cây cảnh".<ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/dachieu/truy-tim-bi-kip-ban-cay-canh-choi-dot-giau-nhanh-nhu-quan-492396.html|tựa đề=Bí kíp bán cây cảnh, chổi đót giàu nhanh như quan|tác giả=|họ=Nguyễn Duy|tên=Xuân|ngày=2018-12-04|website=[[VietNamNet]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181205020224/https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/dachieu/truy-tim-bi-kip-ban-cay-canh-choi-dot-giau-nhanh-nhu-quan-492396.html|ngày lưu trữ=2018-12-05|url hỏng=|ngày truy cập=2018-12-04}}</ref>
 
=== Gia đình nhà văn ===