Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giuse Maria Trịnh Như Khuê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes, replaced: → (6)
Dòng 115:
Trong khuôn khổ thư chung số 10 gửi tín hữu địa phận Hà Nội đề ngày 20 tháng 9 năm 1951, Trịnh Như Khuê cho thành lập lập Ban cứu tế và Quỹ cứu tế địa phận vào tháng 9 cùng năm với mục đích hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn trong thời kỳ chiến tranh đầy gian khổ. Ông quyết định chọn ngày 10 hàng tháng làm Ngày cứu tế Địa phận Hà Nội, nhằm mục đích quyên tiền cho các quỹ cứu tế của từng giáo xứ cũng như địa phận. Để quỹ được nhiều đóng góp, Giám mục Khuê kêu gọi mọi tầng lớp tín hữu cùng chung tay đóng góp, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn bằng cách trích dẫn các câu chuyện [[Kinh Thánh]]. Trong thư, Trịnh Như Khuê cũng nhắn nhủ lời an ủi đến các hoàn cảnh đang khó khăn, động viên họ trông đợi, tin cậy [[Thiên Chúa]] để từng bước vượt qua khó khăn.<ref>{{chú thích web|url=https://tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/229-tu-lieu-lich-su/15477-thu-chung-so-10-cua-duc-hong-y-giuse-maria-trinh-nhu-khue-ngay-20-9-1951.html|tiêu đề=Thư chung số 10 của Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Như Khuê ngày 20/9/1951|ngày truy cập=Ngày 13 tháng 4 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 13 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190413132610/https://tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/229-tu-lieu-lich-su/15477-thu-chung-so-10-cua-duc-hong-y-giuse-maria-trinh-nhu-khue-ngay-20-9-1951.html}}</ref> Trong thời kỳ này, ông cũng cho củng cố nhiều hội đoàn Công giáo như Hội Đức Trinh nữ Mẹ Chúa Trời, Hội trợ cấp cho chủng viện, Hội Đức Bà lên trời, Đạo binh Đức Bà Maria,...<ref name=k1/>
 
Tuần từ ngày 21 đến ngày 28 tháng 10 năm 1951, Giám mục Trịnh Như Khuê kinh lược các giáo xứ thuộc tỉnh Nam Định. Chuyến kinh lược kết thúc bằng lễ tạ ơn kết thúc Tuần Đại xá, theo hoạt động chung của Giáo hội Công giáo trên toàn thế giới.<ref name=nd>{{chú thích báo|tên bài=Giám mục Trịnh Như Khuê kinh lược đến Nam Định|url=http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=WOIt19511024.2.15|nhà xuất bản=Báo Tia Sáng|số=1044|trang=3| ngày truy cập=Ngày 2 tháng 4 năm 2020|ngày=Ngày 24 tháng 10 năm 1951}}</ref> Từ ngày 5 đến ngày 10 tháng 11 năm 1951 tại Hà Nội, các Giám mục Đông Dương nhóm họp, đồng thời ký thư chung mang nội dung phân tích sự xung khắc giữa giáo hội và cộng sản. Giám mục Trịnh Như Khuê cũng ký thư này.<ref>{{chú thích web|url=http://saigonecho.info/main/doisong/tongiao/7942-Th%E1%BB%B1c%20Tr%E1%BA%A1ng%20Gi%C3%A1o%20H%E1%BB%99i%20Thi%C3%AAn%20Ch%C3%BAa%20Gi%C3%A1o%20mi%E1%BB%81n%20B%E1%BA%AFc%20t%E1%BB%AB%201945-1975%20(I).html|tiêu đề=Thực Trạng Giáo Hội Thiên Chúa Giáo miền Bắc từ 1945-1975 (I)|nhà xuất bản=Sài Gòn Echo|ngày truy cập=Ngày 26 tháng 3 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190326145219/http://saigonecho.info/main/doisong/tongiao/7942-Th%E1%BB%B1c%20Tr%E1%BA%A1ng%20Gi%C3%A1o%20H%E1%BB%99i%20Thi%C3%AAn%20Ch%C3%BAa%20Gi%C3%A1o%20mi%E1%BB%81n%20B%E1%BA%AFc%20t%E1%BB%AB%201945-1975%20(I).html|ngày lưu trữ=Ngày 26 tháng 3 năm 2019}}</ref> Giám mục Trịnh Như Khuê có cuộc gặp với Thủ tướng [[Quốc gia Việt Nam]] [[Nguyễn ThanhVăn Tâm (thủ tướng)|Nguyễn Văn Tâm]] vào sáng ngày 22 tháng 10 năm 1952.<ref name=ntt>{{chú thích báo|tên bài=Thủ tướng Nguyễn Văn Tâm tiếp khách|url=http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=WOIt19521023.2.2|nhà xuất bản=Báo Tia Sáng|số=1399|trang=6| ngày truy cập=Ngày 2 tháng 4 năm 2020|ngày=Ngày 23 tháng 10 năm 1952}}</ref>
 
Những ngày làn sóng di cư bùng nổ, Trịnh Như Khuê ra hình phạt "treo chén" các linh mục di cư, bỏ lại giáo dân. Nhờ biện pháp này, địa phận Hà Nội dù có địa điểm ra Hải Phòng để di cư rất thuận lợi cũng chỉ có khoảng 6 trên 20 vạn giáo dân và 100 trên tổng số 168 linh mục vào Nam, tỷ lệ thấp hơn nhiều so với các địa phận khác. Ông cũng là một trong số ít Giám mục còn lại ở miền Bắc sau năm 1955.<ref name=k1/>
Dòng 156:
Giám mục Trịnh Như Khuê cũng nổi tiếng với những buổi lễ phong chức "chui". Lễ tấn phong Giám mục cho Giám mục tân cử [[Đa Minh Đinh Đức Trụ]] ([[Giáo phận Thái Bình|Hạt Đại diện Tông Tòa Thái Bình]]) do ông chủ sự ngày 25 tháng 3 năm 1960 cũng là ngoại lệ. Tân Giám mục Đa Minh Trụ giả làm ông đạp xích lô từ Thái Bình lên Hà Nội gặp Giám mục Chủ phong Trịnh Như Khuê trong buồng áo. Nghi lễ diễn ra chỉ có hai người. Sau đó Giám mục Đinh Đức Trụ lại đạp xe sang Bùi Chu tấn phong Giám mục "chui" cho tân Giám mục [[Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh]] trong một chiếc thuyền chài.<ref name=k1 /> Ngày 16 tháng 7 năm 1960, với thư chung số 11 năm 1960, thay lời Giám mục Trịnh Như Khuê, linh mục Thư ký Nguyễn Ngọc Oánh nhắc nhở các giáo hữu chú ý đến việc cảm tạ [[Thiên Chúa]]. Ông cũng nhắc nhở về các ơn ích, các kinh bổn Công giáo liên quan đến chủ đề này.<ref>{{chú thích web|url=https://tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/tu-lieu-lich-su/17576-thong-cao-cua-toa-giam-muc-ve-viec-cam-on-chua-ngay-16-7-1960.html|tiêu đề=Thông cáo của Tòa Giám Mục về việc cám ơn Chúa - Ngày 16/7/1960|nhà xuất bản=Tổng giáo phận Hà Nội|ngày truy cập=Ngày 17 tháng 4 năm 2020|ngày lưu trữ=Ngày 17 tháng 4 năm 2020|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200417173705/https://tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/tu-lieu-lich-su/17576-thong-cao-cua-toa-giam-muc-ve-viec-cam-on-chua-ngay-16-7-1960.html}}</ref>
 
Đến ngày 24 tháng 11 năm 1960, Toà Thánh thiết lập hàng giáo phẩm Việt Nam. Giám mục Tông tòa Giuse Maria Trịnh Như Khuê được thăng làm Tổng Giám mục đô thành Tiên khởi của [[Tổng giáo phận Hà Nội]].<ref name=k2>{{Chú thích web|url=http://themiscellany.org/2001/05/10/a-history-of-the-vietnamese-catholic-church/|tiêu đề=A history of Vietnamese Catholic Church|ngày truy cập=Ngày 6 tháng 3 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 6 tháng 3 năm 2019|nhà xuất bản=The Misscellany|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190306004510/http://themiscellany.org/2001/05/10/a-history-of-the-vietnamese-catholic-church/}}</ref><ref name=btg>{{chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/11481/Hon_60_nam_nguoi_Cong_giao_thu_do_dong_hanh_cung_dan_toc|tiêu đề=Hơn 60 năm người Công giáo thủ đô đồng hành cùng dân tộc|nhà xuất bản=Ban Tôn giáo Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 3 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 27 tháng 3 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190327032353/http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/11481/Hon_60_nam_nguoi_Cong_giao_thu_do_dong_hanh_cung_dan_toc}}</ref>
 
== Thời kỳ Tổng Giám mục Hà Nội (1960 – 1978) ==
Dòng 201:
Lễ tang của Hồng y Trịnh Như Khuê được tổ chức vào ngày 30 tháng 11 do Tổng Giám mục kế vị [[Giuse Maria Trịnh Văn Căn]] chủ sự cùng đồng tế với 11 Giám mục, 50 linh mục. Hai vạn giáo dân đã đến quảng trường Đức Mẹ Hà Nội tiễn đưa.<ref name=k1 /> Mộ phần cố Hồng y đặt tại gian chính nhà thờ chính tòa Hà Nội,<ref name=b>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20150926001842/http://www.vietnambreakingnews.com/2014/12/special-architecture-of-hanoi-cathedral/|tiêu đề=Special architecture of Hanoi Cathedral|nhà xuất bản=breaking news| ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2019}}</ref> ngay dưới bậc tam cấp giữa nhà thờ dẫn lên cung thánh, đó cũng là ước nguyện của ông, nhắc nhở khi giáo dân lên rước lễ, đặt chân lên phần mộ của ông thì hãy nhớ đến ông và cầu nguyện.<ref name=phanmocungthanh>{{Chú thích web|url=http://conggiao.info/phan-mo-duc-hong-y-giuse-maria-trinh-nhu-khue---dung-tren-toi-va-cau-nguyen-cho-toi-d-43118|tiêu đề= Phần mộ Đức hồng y Giuse Maria Trịnh Như Khuê - Đứng trên tôi và cầu nguyện cho tôi |nhà xuất bản=Conggiao.info|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 2 năm 2018|ngày lưu trữ=Ngày 5 tháng 5 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190505115343/http://conggiao.info/phan-mo-duc-hong-y-giuse-maria-trinh-nhu-khue---dung-tren-toi-va-cau-nguyen-cho-toi-d-43118}}</ref>
 
Sau khi Trịnh Như Khuê qua đời hơn 20 năm, năm 2000, tên ông được đặt làm tên đường ở [[Huyện Bình Chánh]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Con đường này dài 2,6&nbsp;km, vốn là một đường xe lửa cũ thuộc tuyến [[đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho|đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho]] ngày xưa.<ref>{{chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-con-duong-gan-gui-voi-nguoi-cong-giao-sai-gon_a4423|tiêu đề=Những con đường gần gũi với người Công giáo Sài Gòn|nhà xuất bản=Báo Công giáo và Dân tộc|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 3 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 27 tháng 3 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190327002641/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-con-duong-gan-gui-voi-nguoi-cong-giao-sai-gon_a4423}}</ref>
 
== Nhận định ==