Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Song Bản Nạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bổ Sung
Dòng 150:
'''Tây Song Bản Nạp''' là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán Việt]] ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]: 西双版纳, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Xīshuāngbǎnnà'') có gốc [[tiếng Thái]] là สิบสองบ้านนา, /sípsɔ́ngbǎnnǎ/ tức '''Xip Xoong Bản Na''' và hay được dịch sang [[tiếng Anh]] là '''Sipsawngpanna''' hay '''Sipsongpanna'''.
 
Tên gọi của nó trong tiếng Thái có nghĩa là "Bản làng mười hai cánh đồng lúa"<ref>[http://www.chinatravel.net/Xishuangbanna-guide/introduction/25.html Xishuangbanna]</ref>. TâyXip SongXoong trong ngôn ngữ của người Thái Lự (tại Việt Nam gọi là [[người Lự]]) có nghĩa là 12, bản nạp có nghĩa là một loại đơn vị ruộng đất để thu thuế, ý tứ chung hợp lại có nghĩa là ruộng đất (có lẽ là một nghìn khối ruộng đất). Tây Song Bản Nạp thời xa xưa gọi là Mãnh Lặc, tức là vùng đất cư trú của người Thái Lự. Căn cứ ghi chép trong sách "Lặc Tây Song Bang" (ᦟᦹᧉᦉᦲᧇᦉᦸᧂᦔᦱᧂ) thì Mãnh Lặc xưa chia ra thành 12 bang (bộ lạc). Sau này chúng phát triển thành 12 cảnh (thành thị) cùng nhiều mãnh (máng lấy nướcmường).
 
Năm 1582, quan tuyên úy Mãnh Lặc sáp nhật trên 30 mãnh thành 12 bản nạp, bao gồm: Cảnh Hồng, Mãnh Già, Mãnh Cổn, Mãnh Hải, Cảnh Lạc, Mãnh Lạp/Tịch, Mãnh Ngận, Mãnh Lạp, Mãnh Phủng, Mãnh Ô, Cảnh Đổng, Mãnh Long. Do đó mà có tên gọi Tây Song Bản Nạp.