Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chân lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Nunt123 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Namnguyenvn
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Dòng 2:
[[Tập tin:La Vérité, par Jules Joseph Lefebvre.jpg|200px|nhỏ|phải|Họa phẩm về nữ thần Chân Lý]]
{{Tính xác định}}
'''Chân lý''' là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn. Nói cách khác chân lý là thực tại được nhận thức mộtđúng cáchnhư đúngnó thật là (như thật tri đắnkiến). Tóm lại chân lý là một ''sự thật của loài người'' luôn luôn đúng và tồn tại mãi mãi theo thời gian. Tuy nhiên tri thức của con người ở một thời điểm chỉ tiệm cận chân lý chứ không phải là chân lý. Quá trình phát triển của tri thức là một quá trình tiến đến gần chân lý hơn. Sự tồn tại của chân lý và khả năng nhận thức của con người đạt đến chân lý là những vấn đề cơ bản của [[nhận thức luận]].
 
Theo [[Platon]] và [[Aristoteles]], những ý kiến được coi là "đúng" khi nào ý kiến đó khẳng định điều gì "có" thì thực sự "có", khẳng định "không có" thì thực sự là "không có". Còn ý kiến sẽ "sai" khi mà nêu ra "có" nhưng thực sự "không có" hoặc nêu "không có" trong khi thực sự là "có". Khi ý kiến "đúng" thì nó phải phù hợp với phương cách của sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên hay thực tại. Lúc đó ý kiến "đúng" sẽ được coi là chân lý.