Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
cải thiện bài viết
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
Dòng 1:
{{pp-dispute|small=yes}}
{{Khóa-phá hoại|small=yes}}{{1000 bài cơ bản}}
{{Nhiều vấn đề|{{Thái độ trung lập}}{{Cần dọn dẹp|lý do= <br />Trình bày thông tin dài dòng và quá thiên lệch. <br />Nặng tính tuyên truyền của chính quyền Việt Nam và quan điểm một chiều của phái "orthodox" trong học giới phương Tây. <br />Không cân bằng do thiếu vắng các nghiên cứu mới hơn và đa diện hơn của phái "revisionist" và "Vietnam-centric".<br />}}{{Quá dài}}}}
{{Bảng tóm tắt chiến tranh Việt Nam}}
'''Chiến tranh Việt Nam''' (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và khốc liệt nhất trong các cuộc [[Chiến tranh Đông Dương (định hướng)|Chiến tranh tại Đông Dương]] (1945–1979). Chiến tranh bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi [[Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ]] (MAAG) được thành lập ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] và kết thúc với sự kiện [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|chính quyền Sài Gòn sụp đổ]] ngày 30 tháng 4 năm 1975. Đây là cuộc chiến giữa hai bên: một bên là [[Việt Nam Cộng hòa]] ở miền Nam được hỗ trợ bởi [[Hoa Kỳ]], [[Úc]], [[Hàn Quốc]], [[Thái Lan]], [[Philippines]], và các đồng minh [[chủ nghĩa chống cộng|chống cộng]];<ref>{{cite encyclopedia|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|title=Vietnam War|quote=Meanwhile, the United States, its military demoralized and its civilian electorate deeply divided, began a process of coming to terms with defeat in its longest and most controversial war|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/628478/Vietnam-War|access-date=5 March 2008}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.psywarrior.com/AlliesRepublicVietnam.html|title=Allies of the Republic of Vietnam|last=Friedman|first=Herbert|access-date=1 May 2019}}</ref> một bên là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ở miền Bắc phối hợp cùng [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] được hỗ trợ từ các nước [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]], đặc biệt là [[Liên Xô]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/218783/print/Default.aspx | tiêu đề = IN BÀI VIẾT | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Quân đội Nhân dân | ngôn ngữ = }}</ref> và [[Trung Quốc]].<ref name="Toledo Blade 320,000 Chinese troops" />
 
Được một số người coi là [[chiến tranh ủy nhiệm]] trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], ''Chiến tranh Việt Nam'' (theo cách gọi của phương Tây) kéo dài 19 năm, còn bao gồm [[Nội chiến Lào]] và [[Nội chiến Campuchia]], với sự can thiệp trực tiếp của Mỹ chấm dứt vào năm 1973. Do lan sang cả Lào và Campuchia nên cuộc chiến còn được gọi là '''Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai'''; bên cộng sản coi đối thủ chính là Mỹ nên gọi cuộc chiến này là '''Kháng chiến chống Mỹ'''.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=33131&print=true|tiêu đề=Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước|website=Tạp chí Cộng sản}}</ref> Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|30 tháng 4 năm 1975]], khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], trao chính quyền cho [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]. Các nhân viên ngoại giao, quân sự và dân sự Mỹ còn hiện lạidiện sau năm 1973 cũng di tản khỏi Việt Nam trongdo sự kiện này.
 
[[Chia rẽ Trung-Xô]] tái trỗi dậy trong giai đoạn diễn ra Chiến tranh Việt Nam. Mâu thuẫn giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với các đồng minh Campuchia trong chính quyền Campuchia lưu vong tại Bắc Kinh và chính quyền [[Campuchia Dân chủ]] sau đó của [[Khmer Đỏ]] dẫn đến xung đột biên giới và [[Chiến tranh biên giới Tây Nam|Chiến tranh Campuchia–Việt Nam]]. Quân đội Trung Quốc xâm lược Việt Nam trong cuộc [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979]]. Sau khi thống nhất Việt Nam năm 1975, chính quyền mới tiến hành việc đánh tư sản ở miền Nam, [[cải tạo lao động]] những người từng làm trong chính quyền cũ. Hàng triệu người rời bỏ Đông Dương trong cuộc [[Khủng hoảng tị nạn Đông Dương|khủng hoảng tị nạn]] di cư tới các nước khác.
 
==Tên gọi==
Tại [[Việt Nam]], [[truyền thông đại chúng]] dùng tên '''Kháng chiến chống Mỹ''' hoặc '''Kháng chiến chống Mỹ cứu nước''' để chỉ cuộc chiến tranh này.<ref name="Hồ Khang">[http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=311040140&news_ID=24834520 ''Lịch sử kháng chiến chống mỹ cứu nước 1955 - 1975''], PGS, TS. Hồ Khang chủ biên</ref> [[Truyền thông]] và sách vở chính thống của [[Việt Nam]] khẳng định rằng đây là kháng chiến của dân tộc Việt Nam nhằm chống lại sự xâm lược của Mỹ và đánh đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa, một [[lính đánh thuê|chính phủ tay sai]] của Mỹ.<ref>[http://www.tuyengiao.vn/Home/Bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-Dang/52328/Khong-the-xuyen-tac-bop-meo-thang-loi-vi-dai-cua-dan-toc-Viet-Nam Không thể xuyên tạc, bóp méo thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam | Tạp chí Tuyên giáo<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name="cand.com.vn">[http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Cuoc-khang-chien-chong-My-cuu-nuoc-mot-chan-ly-lich-su-349781/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - một chân lý lịch sử | Báo Công an nhân dân điện tử<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/lam-that-bai-chien-luoc-dbhb/mot-luan-dieu-xuyen-tac-lich-su/3753.html Một luận điệu xuyên tạc lịch sử - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref> Các nguồn [[Văn kiện|tài liệu]] của [[Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước Việt Nam]] khẳng định rằng đó là cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc chống lại âm mưu chia cắt đất nước Việt Nam của [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] và các lực lượng tay sai bản xứ.<ref>[http://tapchiqptd.vn/en/van-de-su-kien/can-vach-mat-nhung-ke-thu-dich-xuyen-tac-ban-chat-va-y-nghia-cua-chien-thang-3041975/7284.html Cần vạch mặt những kẻ thù địch xuyên tạc bản chất và ý nghĩa của Chiến thắng 30-4-1975 - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=27041&print=true Tạp chí Cộng sản - Phủ nhận, xuyên tạc sự thật lịch sử là tội ác<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPNkqIwEICfZR5gipY_8ZiYICDyLwIXClEBRXEEBfP0y25NbdUcZuayO-lTqr7ur7tT4RIu4pJL9qiKrKuaS1b_vidyqiLLU_AEgTJRAXSBD0ST6DzYwgjEIzBfIE2cmgCKuZBAR9ram7mCAEj4mA-OPQXdwDSUPENQbJnbcNEx7gfSoIIgchBbEne4qZUyiJeV4Ln-BmPj9ZFHmL_vht52-1isVRbt6JY_zaR8U9zWZvZWFldysw7y07XIM9saQZ2hRNoVHW3nYZW4knI0fAIOYtOLRnY4lR97abbdLSaRNBQvL-9zwCcHwXd72HDJR8QGXQUdY-BnGgXbFN6Br1b1B_iih3gEpp92seS5gItATP3j86qzE_OO0DOfrSYrFpqw5qGlLLAC1fQ7ywroWJPyk474fUDosKI9rDrT2YXeGiPCHOLl3wj9nxbO4X8LF7Y2vpoRGJJvu_yo_uEJl_9eaHBJUTfb8TOHTt5IpNV7SonXyn4MD-oa3vZs6OpdbEJalYfytBnuR3lRvEY3tZbvylRhEi7KOBt4x4z7M87RhtUFUp5d4tJula5EG5aBbt4MJbVwfGtIeU89Goptg9N9dyIknx1nMjKFZzV5W6tREEbt8KaIet5EOGumMYvOVSY5p7wsUrKoS8xZWnPec9fz-mHKnsaiv7H_BR96kbc!/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://qk7.qdnd.vn/tin-tuc/mot-so-nhan-thuc-sai-trai-ve-cuoc-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc-giai-phong-dan-toc-476058 Một số nhận thức sai trái về Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng dân tộc] Nguyễn Đức Nhuận Báo điện tử Quân đội nhân dân 09/04/2015 14:46</ref> [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] cũng tuyên bố:
 
{{cquote|''"Chúng tôi bắt buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 67.</ref>... Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 15, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 627</ref>... Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”''<ref>[http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/nuoc-viet-nam-la-mot-dan-toc-viet-nam-la-mot!-34022.html “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một!”<!-- Bot generated title -->]</ref>}}
 
Ngoại trưởng [[Xuân Thủy]], Trưởng Phái đoàn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris về Việt Nam]] tuyên bố:
 
{{cquote|''"Mỹ không tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam mà trái lại đã tiến hành có hệ thống một chính sách can thiệp, xâm lược và chiến tranh, chà đạp lên các quyền đó"''<ref>Biên bản cuộc họp khoáng đại thứ tư về hòa bình của Việt Nam tại Paris ngày 13-12-1969</ref>}}
 
Ngày [[20 tháng 9]] năm [[1969]], Trưởng đoàn đàm phán của [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (giai đoạn 1968-1970) tại [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris về Việt Nam]] [[Trần Bửu Kiếm]] tuyên bố:
 
{{cquote|''"Sự can thiệp đơn phương của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc; sự có mặt của Quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiệp định Genève 1954; cường độ và tính chất tàn phá của cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ tại Việt Nam là trái với luật pháp quốc tế; những hành động của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm cả Hiến pháp của Hoa Kỳ... Nước Việt Nam là của người Việt Nam, Hoa Kỳ không có quyền đem quân đội tới và lại càng không có quyền bắt buộc người dân Việt Nam phải trả một cái giá nào đó cho việc triệt thoái hoàn toàn quân đội Hoa Kỳ"''<ref>Tài liệu Nha chính trị Âu Phi, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về Hội đàm Paris số 14</ref>}}
 
Theo Ngoại trưởng [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]], sau này là Phó Chủ tịch nước của nước Việt Nam thống nhất cho rằng:
 
{{cquote|"''Nói về cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vừa qua, mọi người đều hiểu đó là cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc chống sự xâm lược của Mỹ, để giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất đất nước. Cũng có người cho rằng cuộc chiến tranh có yếu tố nội chiến là do chính sách "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ đã đẩy một số người Việt Nam chống lại nhân dân của mình"''<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/suyngam/cung-mot-dan-toc-ha-co-gi-khong-the-hoa-hop-302197.html | tiêu đề = Cùng một dân tộc hà cớ gì không thể hoà hợp? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.}}
 
Một số người cảm thấy tên '''''Kháng chiến chống Mỹ''''' không trung lập do trong cuộc chiến còn có những người Việt tham chiến cùng Mỹ<ref name="Tên">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2005/02/050215_lexuankhoa.shtml Ba mươi năm gọi tên gì cho cuộc chiến] BBC Tiếng Việt 6-9-2007</ref>. Một số khác thì lại cho rằng tên '''Chiến tranh Việt Nam''' thể hiện cách nhìn của người phương Tây hơn là của người sống tại Việt Nam.<ref name="Tên"/> Tuy nhiên, về mặt học thuật, hiện nay các học giả và sách báo ngoài Việt Nam thường sử dụng tên "Chiến tranh Việt Nam" vì tính chất quốc tế của nó.<ref name="Tên"/>
Hàng 224 ⟶ 209:
 
Ngày 13 tháng 1 năm 1959, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Hội nghị lần thứ 15 ra Nghị quyết 15 "''Về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà''" chính thức phát động đấu tranh vũ trang kèm đấu tranh chính trị. Nghị quyết 15 xác định "''Vì chế độ miền Nam là một chế độ thực dân và nửa phong kiến cực kỳ phản động và tàn bạo, vì chính quyền miền Nam là chính quyền đế quốc và phong kiến độc tài, hiếu chiến, cho nên ngoài con đường cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác để tự giải phóng khỏi xiềng xích nô lệ... Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân. Đó là mục tiêu phấn đấu của nhân dân miền Nam hiện nay.''"<ref>[http://www.daihocluathn.edu.vn/images/stories/Hoc%20lieu/Duong%20loi%20cach%20mang%20cua%20DCS%20VN/14._vkien_dcstt_t20-nqhntw_lan_t15_mo_rong_ve_tang_cuong_doan_ket.thuc_hien_tnhat_nuoc_nha.doc Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà]</ref>
 
[[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]] tuyên bố:
 
{{cquote|''"Chúng tôi bắt buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng ấy để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 4, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 67.</ref>... Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam<ref>Hồ Chí Minh - Toàn tập, Tập 15, Nhà xuất bản CTQG, H. 2011, tr. 627</ref>... Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”''<ref>[http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/nuoc-viet-nam-la-mot-dan-toc-viet-nam-la-mot!-34022.html “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một!”<!-- Bot generated title -->]</ref>}}
 
Tháng 2 năm 1959, sau khi nhận được thông báo nội dung cơ bản Nghị quyết 15, Xứ ủy Nam Bộ chỉ đạo các tỉnh tăng cường hoạt động vũ trang hỗ trợ quần chúng nổi dậy giành chính quyền ở nông thôn.<ref name="quankhu8"/> Trên toàn miền Nam, những người cộng sản miền Nam thực hiện một số cuộc tấn công vũ trang quy mô trung đội hoặc đại đội (được phiên hiệu thành tiểu đoàn) vào các đơn vị lực lượng quân sự của Việt Nam Cộng hoà.
Hàng 442 ⟶ 431:
[[Tập tin:Vietnam War protesters. 1967. Wichita, Kans - NARA - 283625.jpg|nhỏ|trái|240px|Người biểu tình phản chiến Mỹ với sự châm biếm "Đế quốc Mỹ và Con rối Sài Gòn"]]
Bên cạnh đấu tranh vũ trang, Mặt trận dân tộc Giải phóng còn phát triển phong trào chính trị để chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đối phương. Mặt trận nhận thức rằng "''hòa bình là vấn đề sống còn, là nguyện vọng tha thiết nhất của mọi tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn''" nên xem "''hòa bình là một khẩu hiệu tiến công cách mạng, gắn liền với những mục tiêu cơ bản trước mắt của cách mạng miền Nam... gắn liền với khẩu hiệu độc lập dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai''". Ngoài ra "''Hòa bình còn gắn liền với khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhằm chống lại mọi chính sách độc tài phát xít, buộc ngụy quyền phải bảo đảm các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân... Hòa bình, độc lập, dân chủ còn gắn liền với khẩu hiệu hòa hợp dân tộc... tập hợp các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình nhằm mở rộng hơn nữa Mặt trận của ta, phân hóa các thế lực phản động, cô lập bọn tay sai ngoan cố nhất, hiếu chiến nhất, đại biểu quyền lực cho giai cấp phong kiến, tư sản mại bản, quan liêu, quân phiệt... Đảng ta nêu cao ngọn cờ cứu nước, ngọn cờ hòa hợp dân tộc là để cô lập Mỹ và tay sai, đoàn kết toàn dân rộng rãi nhất, đánh đuổi bọn cướp nước, trừng trị bọn bán nước, nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hòa hợp dân tộc là một chính sách lớn thể hiện lập trường giai cấp đúng đắn của Đảng ta.''".<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 325, 326, 327, 336, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref> Để thực hiện điều này họ chủ trương "''Phải kịp thời tập hợp các phe nhóm tán thành hòa bình, độc lập, dân chủ, hòa hợp dân tộc, hình thành lực lượng thứ ba để phân hóa hơn nữa các thế lực phản động, cô lập và chĩa mũi nhọn vào Thiệu cùng các phần tử thân Mỹ hiếu chiến nhất.''"<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 331, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref>
 
Theo Ngoại trưởng [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]], sau này là Phó Chủ tịch nước của nước Việt Nam thống nhất cho rằng:
 
{{cquote|"''Nói về cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước vừa qua, mọi người đều hiểu đó là cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc chống sự xâm lược của Mỹ, để giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất đất nước. Cũng có người cho rằng cuộc chiến tranh có yếu tố nội chiến là do chính sách "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mỹ đã đẩy một số người Việt Nam chống lại nhân dân của mình"''<ref>{{chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/suyngam/cung-mot-dan-toc-ha-co-gi-khong-the-hoa-hop-302197.html | tiêu đề = Cùng một dân tộc hà cớ gì không thể hoà hợp? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.}}
 
Trong thời kỳ này, viện trợ của Mỹ dồi dào nên đời sống của dân chúng trong các thành phố lớn trở nên tốt hơn và nó làm cho dân nông thôn đổ về thành phố để kiếm sống dễ hơn. Tuy nhiên, viện trợ dồi dào khiến tình trạng [[tham nhũng]] trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": khai khống quân số đơn vị để sĩ quan lĩnh phần lương dôi ra nhưng thực tế không có quân chiến đấu. Đây là giai đoạn mà nạn [[tham nhũng]] hoành hành trong giới lãnh đạo quân đội Việt Nam Cộng hòa với những tai tiếng về [[buôn lậu]], ăn cắp quân nhu và tiền viện trợ quân sự.<ref>''Review by Major General Nguyen Van Hieu of the Anti-Corruption Work of the Vice-Presidency'', Department of State, Airgram A042, date: ngày 5 tháng 3 năm 1973.</ref> Sau hàng loạt cuộc điều tra tham nhũng, mà đặc biệt là cuộc điều tra tại Quỹ tiết kiệm Quân đội do tướng [[Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)|Nguyễn Văn Hiếu]] thực hiện trong 5 tháng và được công bố trên truyền hình ngày 14 tháng 7 năm 1972,<ref>''Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ'',Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu, Phụ Tá Đặc Biệt Phó Tổng thống, và Tổng Thư ký Ủy ban Điều Tra Đặc Biệt Trên Truyền hình Ngày 14 Tháng 7 Năm 1972 [http://www.generalhieu.com/qtkqd-u.htm Bản Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ]</ref> hàng loạt sĩ quan, trong đó có 2 tướng lĩnh là Tổng trưởng Quốc phòng [[Trung tướng]] [[Nguyễn Văn Vỹ]] và Trung tướng [[Lê Văn Kim]] cùng với 7 đại tá bị cách chức.<ref>''Punishment Measures Implemented in SMASF case'', Department of State, Airgram A-198, date ngày 27 tháng 10 năm 1972: ''The seven colonels—Bui Quy Cao, Do tung, Phan Dang Han, Nguyen Manh Dinh, Tran Van Kha, Nguyen Van Sang, and Tran Quy Minh—recently completed the first phase of the punishment: 60 days of confinement (suspended)''.</ref> Quỹ tiết kiệm Quân đội bị buộc phải giải tán. Vì vụ án này, ông Hiếu đã làm mếch lòng các tướng lĩnh tham nhũng, tổng thống Thiệu cũng ra lệnh hạn chế điều tra khiến ông Hiếu nản lòng và xin chuyển sang công tác chỉ huy tác chiến. Nhiều người cũng cho rằng đây là lý do cái chết bí ẩn của tướng Hiếu vào tháng 4 năm 1975<ref>Cable of SECSTATE WASHDC, R 092257Z APR 75, SUBJECT: APRIL 9 EA PRESS SUMARY</ref>.
Hàng 532 ⟶ 525:
[[Tập tin:Vietnam peace agreement signing.jpg|phải|nhỏ|240px|Phía Mỹ ký kết hiệp định Paris]]
Sau những nỗ lực ngoại giao thất bại giữa Mỹ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đầu năm 1968, tổng thống Pháp [[De Gaulle]] cho rằng Mỹ sẽ thất bại tại Đông Dương như Pháp và người Pháp phải có trách nhiệm đạo đức đối với cuộc chiến mà Mỹ kế thừa từ Pháp. Thông qua giáo sư Andre Roussel, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Pháp-Việt, Pháp đề nghị các lãnh đạo miền Bắc Việt Nam đàm phán với Mỹ và Việt Nam Cộng hòa để tìm một giải pháp chính trị cho cuộc chiến. Ngay sau đó, cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân diễn ra khiến chính quyền Johnson phải ngừng ném bom và đàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 31/3/1968, Johnson tuyên bố đơn phương chấm dứt ném bom một phần miền Bắc và đồng ý mở cuộc đàm phán giữa các bên ở Việt Nam và phía Mỹ. Ông cũng tuyên bố mình sẽ không ra ứng cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm 1968. Miền Bắc Việt Nam cũng đồng ý đàm phán. Tổng thống De Gaulle cử một phái viên đến Sài Gòn vào trung tuần tháng 4/1968 đề nghị Việt Nam Cộng hòa ngồi vào bàn đàm phán. Việt Nam Cộng hòa đồng ý đàm phán. Các bên thống nhất chọn Paris làm địa điểm đàm phán. Hội nghị Paris chính thức khai mạc vào ngày 3/5/1968.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/45-nam-hoi-dam-paris-tu-tam-nhin-de-gaulle-toi-cac-kenh-ngam-425753.html 45 năm Hội đàm Paris: Từ tầm nhìn De Gaulle tới các kênh ngầm], Vietnamnet, 25/01/2018</ref>
 
Ngoại trưởng [[Xuân Thủy]], Trưởng Phái đoàn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris về Việt Nam]] tuyên bố:
 
{{cquote|''"Mỹ không tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam mà trái lại đã tiến hành có hệ thống một chính sách can thiệp, xâm lược và chiến tranh, chà đạp lên các quyền đó"''<ref>Biên bản cuộc họp khoáng đại thứ tư về hòa bình của Việt Nam tại Paris ngày 13-12-1969</ref>}}
 
Ngày [[20 tháng 9]] năm [[1969]], Trưởng đoàn đàm phán của [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (giai đoạn 1968-1970) tại [[Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972|Hội nghị Paris về Việt Nam]] [[Trần Bửu Kiếm]] tuyên bố:
 
{{cquote|''"Sự can thiệp đơn phương của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiến chương Liên hợp quốc; sự có mặt của Quân đội Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm Hiệp định Genève 1954; cường độ và tính chất tàn phá của cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ tại Việt Nam là trái với luật pháp quốc tế; những hành động của Hoa Kỳ tại Việt Nam đã vi phạm cả Hiến pháp của Hoa Kỳ... Nước Việt Nam là của người Việt Nam, Hoa Kỳ không có quyền đem quân đội tới và lại càng không có quyền bắt buộc người dân Việt Nam phải trả một cái giá nào đó cho việc triệt thoái hoàn toàn quân đội Hoa Kỳ"''<ref>Tài liệu Nha chính trị Âu Phi, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa về Hội đàm Paris số 14</ref>}}
 
Hiệp định Paris được ký kết vào ngày [[27 tháng 1]] năm [[1973]] tại Paris, được coi là một thắng lợi quan trọng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Ngày [[29 tháng 3]] năm [[1973]] quân nhân Mỹ cuối cùng rời Việt Nam, chấm dứt mọi sự can thiệp quân sự của Mỹ đối với vấn đề Việt Nam. Từ nay chỉ còn quân đội Việt Nam Cộng hòa đơn độc chống lại Quân Giải phóng đang ngày càng mạnh.
Hàng 543 ⟶ 544:
* Giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền không được coi là biên giới quốc gia
 
[[Tập tin:Myrutquan.jpg|trái|nhỏ|240px|Mỹ rút quân theo Hiệp định Paris.]]
Mặt khác, Hiệp định Paris là hiệp định được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-[[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và Mỹ soạn thảo dựa trên cơ sở Tuyên bố 10 điểm ngày 08-05-1969 của phái đoàn [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] để đảm bảo cho việc Mỹ rút quân khỏi Việt Nam là mục đích trước mắt, trước khi buộc Việt Nam Cộng hòa phải đầu hàng là mục tiêu lâu dài. Đối với Mỹ, đây là cách họ ra khỏi cuộc chiến mệt mỏi này một cách chính đáng và không bị mất mặt. Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng thì hiệp định này là bước thứ nhất (và là quan trọng nhất) trong hai bước (Bước 1 là ''"Mỹ cút"'', bước 2 là ''"ngụy nhào"'') để đi đến thắng lợi cuối cùng. Đối với Việt Nam Cộng hòa thì hiệp định này là một tai ương lớn đối với chính phủ này và đặt sự tồn tại của Việt Nam Cộng hòa trước một nguy hiểm trong một tương lai gần.
 
Dòng 698:
 
Đã có hơn 200 tổ chức chống chiến tranh ở trên khắp các bang ở Mỹ, 16 triệu trong số 27 triệu thanh niên Mỹ đến tuổi quân dịch đã chống lệnh quân dịch, 2 triệu người Mỹ bị kết án "gây thiệt hại bất hợp pháp" vì chống chiến tranh Việt Nam, 75.000 người Mỹ bỏ ra nước ngoài vì không chịu nhập ngũ và đấu tranh chống chiến tranh Việt Nam, trong đó có cựu Tổng thống Mỹ [[Bill Clinton]].<ref name="sggp">Báo Sài Gòn giải phóng, [http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/nam2005/thang4/45576/ Nhìn lại "cuộc chiến trong lòng nước Mỹ"], 15/4/2005</ref>
 
Sĩ quan đặc nhiệm Mỹ, [[Donald W. Duncan]], sau 1 năm tham chiến ở Việt Nam, khi về nước đã xuất bản một bản cáo trạng về cuộc chiến tranh đăng [[Tạp chí Ramparts]] (tháng 2 năm 1965). Trong đó, có đoạn: ''“Tôi đã phải chấp nhận rằng… đại đa số người dân Việt Nam ủng hộ [[Việt Cộng]] và chống lại [[Việt Nam Cộng Hòa|chính phủ Sài Gòn]]. Tôi cũng phải chấp nhận rằng quan điểm: “Chúng ta (lính Mỹ) ở Việt Nam bởi vì chúng ta thông cảm với những khát vọng và ước muốn của người dân Việt Nam” - là một lời dối trá”''<ref>Joe Allen - Việt Nam cuộc chiến thất bại của Mỹ, Nhà xuất bản Công an nhân dân, H. 2009, tr. 275 - 276.</ref>
 
[[Tập tin:Martin Luther King Jr St Paul Campus U MN.jpg|thumb|[[Martin Luther King]] phát biểu chống chiến tranh Việt Nam tại [[Đại học Minnesota]], St. Paul, ngày 27 tháng 4 năm 1967]]
Ngày [[4 tháng 4]] năm [[1967]], luật sư [[Martin Luther King]] đã phát biểu công khai phê phán mạnh mẽ vai trò của nước Mỹ trong cuộc chiến, mở đầu cho [[phong trào phản chiến]] rộng khắp của người dân toàn nước Mỹ<ref name=vwar29>{{Chú thích sách|title=The African American Voice in U.S. Foreign Policy Since World War II|last=Krenn|first=Michael L.|pages=29|isbn=0815334184|publisher=Taylor & Francis|date=1998}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Against the Vietnam War: Writings by Activists|pages=107|last=Robbins|first=Mary Susannah|isbn=0742559149|publisher=Rowman & Littlefield|date=2007}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Against the Vietnam War: Writings by Activists|pages=102|last=Robbins|first=Mary Susannah|isbn=0742559149|publisher=Rowman & Littlefield|date=2007}}</ref>
 
Ngày 13 tháng 1 năm 1968, [[Martin Luther King]] tham gia một cuộc tuần hành lớn tại [[Washington]] chống lại thứ mà ông gọi là ''"một trong những cuộc chiến tranh tàn bạo và vô nghĩa nhất trong [[lịch sử]]"''. Ông nói:<ref>[http://query.nytimes.com/gst/abstract.html?res=9401EFDC173AEF3BBC4B52DFB7668383679EDE Dr. King Calls for Antiwar Rally in Capital Feb. 5-6 - Article - NYTimes.com<!-- Bot generated title -->]</ref>.
:''"Chúng ta cần phải làm rõ trong năm chính trị này, cho các dân biểu lưỡng viện và tổng thống của Mỹ thấy, rằng chúng ta sẽ không chịu đựng nữa, chúng ta sẽ không bỏ phiếu cho những kẻ nghĩ rằng giết chóc [[người Việt Nam]] và [[người Mỹ]] là cách tốt nhất để thúc đẩy sự tự do và quyền tự quyết tại khu vực [[Đông Nam Á]]"''
 
Võ sĩ [[quyền Anh]] huyền thoại [[Muhammad Ali]] từng bị đi tù vì không chịu nhập ngũ tham gia chiến tranh tại [[Việt Nam]]. Ông đã công khai phỉ báng và từ chối vào [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] và kêu gọi người dân Mỹ cùng phản đối chiến tranh Việt Nam. Ông nói: "Tôi không có thù ghét gì với Việt Cộng cả, họ không gọi tôi là mọi đen", ''"Không, tôi sẽ không đi xa nhà 10.000 dặm để tàn sát, giết, thiêu cháy người khác nhằm duy trì sự thống trị của các ông chủ da trắng lên những người da màu trên toàn thế giới. Đây là lúc mà một thời đại tàn ác như vậy phải kết thúc"''.<ref name=kingofworld>{{chú thích sách| last= Remnick| first=David| title = King of the World: Muhammad Ali and the Rise of an American Hero |url=https://books.google.com/books?id=mErseIty9dwC| date=ngày 5 tháng 10 năm 1999| publisher = Random House Digital, Inc.| isbn = 0-375-70229-6| page = 287 }}</ref> và:
{{cquote|''"Tại sao tôi phải đi 10.000 dặm để thả bom lên đầu những người Việt Nam vô tội trong khi những người da đen ở [[Louisville]] (Mỹ) đang bị đối xử như những con [[chó]] và bị phủ nhận những quyền cơ bản nhất của một con người"''<ref>{{chú thích web|url=http://www.aavw.org/protest/homepage_ali.html|title=African-American involvement in the Vietnam war |year=1967 |accessdate=ngày 25 tháng 5 năm 2010}}</ref>|}}
 
Trong suốt cuộc chiến, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời và Mặt trận kiên trì tranh thủ phong trào hòa bình ở Mỹ. Theo đánh giá của giám đốc [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] - [[William Colby]], thì họ được dư luận ủng hộ mạnh mẽ do việc giới thông tin đại chúng của Mỹ dễ dàng vào được miền Nam Việt Nam trong khi nếu muốn vào miền Bắc Việt Nam lại rất khó và do đó, tin tức về những khiếm khuyết của quân đội Mỹ và chính phủ Việt Nam Cộng hoà thì công chúng Mỹ được biết trong khi thế giới chẳng biết gì về chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vì phóng viên nước ngoài không thể tiếp cận.<ref>William Colby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ Nhà xuất bản CAND p390</ref> Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khuyến khích các chuyến thăm của người Mỹ. Có nhiều người Mỹ nổi tiếng từng đến thăm miền Bắc Việt Nam như lãnh đạo sinh viên Tom Hayden, giáo sư ngôn ngữ học Noam Chomsky, nhà kinh tế Douglas Dowd và mục sư Dick Fernandez, diễn viên điện ảnh Jane Fonda, giáo sư đại học Harvard George Wald. Những chuyến thăm này đã giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành lấy sự cảm thông tối đa của người Mỹ.<ref name="bbc1245"/>
Hàng 716 ⟶ 727:
 
Ngày 19 tháng 5 năm 1972, [[Nguyễn Văn Thiệu|Tổng thống Thiệu]] ban bố [[thiết quân luật]]. Sau khi ký Hiệp định Hòa bình Paris, Bộ trưởng Ngoại giao [[Trần Văn Lắm]] tuyên bố số tù nhân chính trị trong các nhà tù Việt Nam Cộng hòa cao hơn 100.000 người. Tuy nhiên, ngày 8 tháng 3 năm 1973, ông Thiệu khẳng định “''Không có tù nhân chính trị nào ở miền Nam Việt Nam – chỉ có những tội phạm người Cộng sản hoặc tội phạm khác''”.<ref name="phanchien"/>
 
Trung tướng [[Bernard Trainor]], từng phục vụ ở Việt Nam hai lần, của cả hai loại hình [[Kế hoạch Staley-Taylor|Chiến tranh đặc biệt]] và [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]], so sánh cuộc chiến ở Việt Nam với cuộc [[cách mạng Mỹ|chiến tranh giành độc lập Mỹ]]:
{{cquote|''"Tôi thấy cuộc kháng chiến của Việt Nam có nét tương đồng với cuộc [[Cách mạng Mỹ|Cách mạng của Mỹ]]. Cũng như các nhà cách mạng Mỹ thời đó, người Việt quyết chiến đến cùng. Những người dân Mỹ hồi đó đã đi tới một quyết định rằng độc lập là thiết yếu. Họ đặt cược tính mạng và của cải của mình vào sự nghiệp giành độc lập... Hy vọng ban đầu (của Mỹ) là thu phục trái tim khối óc của người dân Việt Nam, nhưng hy vọng này đã bị tan tành bởi sự thất bại của chính quyền Sài Gòn trong việc giành tín nhiệm của người dân và chiến lược [[Chiến lược Tìm và diệt|Tìm và diệt]] của [[William Westmoreland|Westmoreland]]…"''.<ref>[http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/89/194762/print/Default.aspx Vì sao "chiến tranh cục bộ" thất bại?]</ref>}}
 
==Hậu quả chiến tranh==
Hàng 794 ⟶ 808:
==Việt Nam và Mỹ sau cuộc chiến==
===Việt Nam===
{{xem thêm|Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979|Chất độc da cam|Học tập cải tạo|Thuyền nhân Việt Nam}}
{{xem thêm|Kinh tế Việt Nam, 1976-1986|Chủ nghĩa lý lịch ở Việt Nam|Cải tạo kinh tế tại Việt Nam|Thời bao cấp|Chất độc da cam}}
 
Bước ra sau chiến tranh, cùng với niềm tự hào đã chiến thắng "siêu cường số một" thế giới, [[Việt Nam]] đã có được thống nhất và độc lập - mục tiêu mà nhiều thế hệ người Việt đã đấu tranh suốt từ thời [[Pháp thuộc]]. Chiến thắng của họ cũng góp phần đưa đến chiến thắng của những người [[cộng sản]] ở [[Lào]] và [[Campuchia]], thành lập [[Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào]] và [[Campuchia Dân chủ]], mở rộng phe [[xã hội chủ nghĩa]] do các [[đảng cộng sản]] lãnh đạo.
Hàng 817 ⟶ 832:
 
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền mới yêu cầu sĩ quan quân đội và viên chức [[Việt Nam Cộng hòa]] phải ra trình diện. Tuy nhiên, số tàn quân của quân đội Việt Nam Cộng hòa tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném [[lựu đạn]], ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]], [[thị trấn]], đặt chướng ngại vật gây [[tai nạn]] trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books-5928201511200346/index-192820151118274621.html LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN (1930-2000) Chương VIII - ĐẢNG BỘ LONG AN LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC, CẢI TẠO, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊN GIỚI, LÀM NHIỆM VỤ QUỐC TẾ (1975 - 1985)] Cập nhật lúc 11h32 - Ngày 28/09/2015</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Để giải quyết lo ngại về an ninh, tháng 6 năm 1975, Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi [[học tập cải tạo]] với thời hạn từ vài ngày đến vài năm (thời hạn thường tăng theo cấp bậc, sĩ quan bậc thấp như thiếu úy thường là vài ngày, trong khi các viên chức cấp cao nhất có người bị giam giữ hơn 10 năm). Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />. Sau năm 1975 ở miền Nam có hơn 1.000.000 người thuộc diện phải ra trình diện. Theo [[Phạm Văn Đồng]], con số người phải trải qua học tập cải tạo là hơn 200.000 trong tổng số 1 triệu người ra trình diện.<ref>^ Le Livre Noir du Communisme: Crimes, Terreur, Répression do Robert Laffont, S.A, Paris xuất bản lần đầu năm 1997-Phần IV về Á Châu</ref> Tính đến năm [[1980]] thì chính phủ Việt Nam công nhận còn 26.000 người còn giam trong trại, tuy nhiên một số quan sát viên ngoại quốc ước tính khoảng 100.000 đến 300.000 vẫn bị giam.<ref name="Re-education">[http://www.ocf.berkeley.edu/~sdenney/Vietnam-Reeducation-Camps-1982 Vietnam Re-education camps]</ref><!-- Ước tính của [[Hoa Kỳ]] cho rằng khoảng 165.000 người đã chết trong khi bị giam.<ref name="camp Z30-D">[http://dartcenter.org/content/camp-z30-d-survivors Camp Z30-D: The Survivors]</ref> Họ và người thân bị phân biệt đối xử trong giáo dục một thời gian sau chiến tranh, cũng như trong tuyển dụng và bổ nhiệm tại bộ máy nhà nước cho đến nay<ref>[https://web.archive.org/web/20080719105628/http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=220909 Bài 5: GS-TS, Anh hùng lao động Võ Tòng Xuân - "Duy lý lịch sẽ mất nhiều người tài!", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh online]</ref>. Đến nay, một số tài liệu của Chính phủ Việt Nam vẫn gọi [[Việt Nam Cộng hòa]] là ''ngụy quyền'', [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] là ''ngụy quân''.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ, trích "''Thấy rõ nguy cơ sụp đổ của ngụy quân, ngụy quyền và sự thất bại hoàn toàn của"chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã đưa lực lượng chiến đấu của Mỹ trực tiếp tiến hành"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đồng thời mở cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân đối với miền Bắc hòng cứu vãn tình thế.''"</ref>--> Ngược lại, một số quan chức Việt Nam Cộng hòa đã cộng tác với chính phủ Cách mạng lâm thời được giữ chức vụ trong chính phủ mới như [[Nguyễn Hữu Hạnh]]... Khi [[chiến tranh biên giới Tây Nam]] nổ ra, một số cựu binh sĩ [[Việt Nam Cộng hòa]] đã được [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]] gọi tái ngũ để giúp vận hành các loại vũ khí thu được do [[Mỹ]] sản xuất.<ref>[http://nld.com.vn/tu-lieu-binh-luan/tu-hai-chiec-may-bay-bi-cuop-187532.htm Từ hai chiếc máy bay bị cướp], Lê Thành Chơn, 27/04/2007, Báo Người Lao động Điện tử</ref>
[[Tập tin:35 Vietnamese boat people 2.JPEG|nhỏ|175|phải|Một nhóm người vượt biển trên một con thuyền nhỏ]]
 
Mặt khác, căng thẳng ngoại giao với [[Trung Quốc]] và các sự kiện liên quan (như vụ việc treo ảnh [[Mao Trạch Đông]] và [[Quốc kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|cờ Trung Quốc]] tại [[Chợ Lớn]]) khiến [[Chính phủ Việt Nam]] tập trung vào một đối tượng khác là người gốc Hoa. Chính phủ đưa ra thời hạn để người gốc Hoa đăng ký nhập tịch Việt Nam, những người gốc Hoa không chịu đăng ký quốc tịch Việt Nam bị mất việc và giảm tiêu chuẩn lương thực, tất cả các tờ báo [[tiếng Trung Quốc]], trường học dành riêng cho người Hoa bị đóng cửa. Các vấn đề về tù binh và Hoa kiều đã được chính phủ Việt Nam xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản.<ref>Evans và Rowley, tr. 51</ref> Trong năm [[1978]], chính phủ Việt Nam quyết định thực hiện chính sách cải tạo tư sản công nghiệp, các doạnh nghiệp tư nhân bị quốc hữu hóa, trong đó có khoảng 30.000 doanh nghiệp của Hoa kiều. Trên danh nghĩa, chính sách này thực hiện với cả người Việt và người Hoa, nhưng trên thực tế, tư sản người Hoa là nạn nhân chính. Chính quyền cũng tiếp quản cơ sở tổng hội quán người Hoa, bệnh viện Sùng Chính (đầu năm 1976) và 5 [[bệnh viện]] khác của 5 bang vào tháng Giêng 1978, đóng cửa 11 tờ báo Hoa ngữ. Khối lãnh đạo người Hoa ở Việt Nam xem như không còn hiện hữu và việc [[người Hoa]] kiểm soát nhiều ngành công nghiệp bị xóa bỏ<ref>King C. Chen, China’s War with Vietnam, 1979: Issues, Decisions, and Implications, Published by Hoover Press, 1987, pp. 51-53</ref>.
 
Hàng 833 ⟶ 848:
{{cquote|''Chúng ta (Việt Nam và Mỹ) là 2 nước độc lập và dù lớn hay nhỏ cũng đều có chủ quyền của mình, phải được tôn trọng tuyệt đối. Nước lớn không thể “ăn hiếp” nước nhỏ... Bài học của chúng ta trong chiến tranh, trong quá khứ cũng là bài học của cả nhân loại. Những chân giá trị của hòa bình đã được chỉ ra. Chúng ta cũng thấy một điều có tính nguyên lý là [[độc lập]], không một quốc gia nào có thể áp đặt ý chí lên Việt Nam và số phận của Việt Nam là do người dân Việt Nam quyết định.''|}}
 
== NguyênCác nhânyếu kếttố quảtác động đến cuộc chiến ==
{{Thái độ trung lập}}{{Cần dọn dẹp|lý do= <br />Phiên bản hiện tại trình bày quá dài và thiên lệch quá mức, mang tính luận chiến, các trích dẫn quan điểm lôi thôi. <br />Nặng tính tuyên truyền của chính quyền và của phái "orthodox" trong học giới phương Tây. Không cân bằng do thiếu vắng các nghiên cứu mới hơn và đa diện hơn của phái "revisionist" và "Vietnam-centric".<br />}}{{Nguồn không đáng tin cậy}}{{Tâng bốc}}{{Quá dài}}
[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có ít binh sĩ và vũ khí hơn, trong khi đó [[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội Mỹ]] được trang bị vũ khí hiện đại bậc nhất thế giới. Ở thời kỳ cao điểm năm 1968, quân Mỹ và đồng minh có số lượng quân sĩ gấp bốn lần và gấp hàng chục lần về thiết bị vũ khí. Ngay cả ở thời điểm cuối, năm 1975, khi Mỹ đã rút quân về nước, họ vẫn trang bị cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] mạnh gấp 2 lần về quân số và gấp vài lần về trang bị so với [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]]. Tuy nhiên, chiến thắng chung cuộc lại thuộc về Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], bên yếu thế hơn nhiều về [[quân sự]]. Đây là điều để lại nhiều bài học về chiến lược chính trị và quân sự cho các nhà nghiên cứu, các tướng lĩnh quân sự sau này.
 
===Sự ủng hộ của người dân===
 
Với mục tiêu thống nhất đất nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã kêu gọi được sự ủng hộ to lớn của nhân dân hai miền. Tiêu biểu là sự hy sinh của người dân, chiến sĩ miền Nam trên tiền tuyến và sự chi viện hết lòng của nhân dân miền Bắc với tinh thần “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” và “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Chính sự ủng hộ lớn mạnh được chính [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] thừa nhận sự ủng hộ của nhân dân là yếu tố chính, có tính quyết định tới sự thắng lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam<ref>[http://www.mod.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b1/vZPLkqJAEEW_ZT7AoHhXL8EqEOT9kmJD0Kg8FFFBwfr6ZiYmZtfTm5nOXGXEjTz3Li6TMSmTXYpnUxVj01-K8887k3JNcQKosgqArAaAwXORYCGDAy7P7Ji0JdO87pUJ4cQDFJ-amsiHiu7J1bmpxdOvavFYpip3OE58bpRt20pJ_5oE3blyh2wDqKm2cexmU7a_r0qCfKjr7D3bVWhIe0uLFI10sXs0wthOWBqvROJctJKdo1sublELV52858Y89D0IF8NkMQw-GQV8nSf7JVnrykaQLQCgpYvAUDZx8ObzPFD434K_IMgikD-FbDkmYlIg5GH7uhr0RIMWTDSkNmvTxAIxBwZMIyfSrHB0nAgvPzHHjiicIoRnG0_AHi1vnwSxqiDqoaD8Ahh-N3AN_jdQdzcaMMzIFEPX5xb0Nyfc_nugyWTVuX9fOpd4ZS-iwZgwRsEghQQ8sW8G751paA-hT3BTH-vTbn60kl6t0rt2lh5QhlRUq5oUM-dZZOrUUtnRc6XA15j5eLRzW3DBNjKsuwlzRyX3HtWPPMCJMPRqfhhPCJVv7ZukWPyrYW-xlkZJOsw3KBhln6pFLxOadk0heqeyrnKkn2uVcTZ9d2Cu3dOSAsj-Wb768QFqUFMZ/dl4/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng Việt Nam<!-- Bot generated title -->]</ref>. Phía Cộng hòa Miền Nam Việt Nam sau khi Hiệp định Paris 1973 được ký kết chỉ giành được chính quyền cấp cơ sở, từ cấp quận trở xuống. Do đó, sự ủng hộ và cuộcCuộc tấn công năm 1975 là yếu tố quyết định tới thắng lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đóng vai trò chính trong việc đánh thắng khối chủ lực Quân đoàn 3 của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]],. còn lực lượng dự bị của Quân lựcTheo Việt Nam Cộng hòaDân chủ yếuCộng bị đánh bại bởi lực lượng dân quânhòangườiCộng dânhòa địa phương ủng hộ [[Mặt trận Dân tộc giải phóng miềnMiền Nam Việt Nam]]. Chính vì vậy,thì yếu tố chính và quan trọng trong chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam chínhhọ là sự ủng hộ của nhân dân<ref>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-chi-minh/doc-5108201511095746.html Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Suc-manh-nhan-dan-va-vai-tro-quan-chung-trong-chien-dich-Ho-Chi-Minh-1975-post157498.gd Sức mạnh nhân dân và vai trò quần chúng trong chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 - Xã hội - giaoduc.net.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>. Chính chủ tịch nướcÔng [[Nguyễn Minh Triết]] trong Lễ kỷ niệm 35 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] đã phát biểu:
 
{{Quote|''"Trong những năm tháng kháng chiến trường kỳ vì miền Nam ruột thịt, quân và dân miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đồng thời sẵn sàng chi viện, đáp ứng mọi nhu cầu của tiền tuyến. Ở miền Nam – Thành đồng Tổ quốc, dù phải chịu sự đàn áp dã man, tàn bạo của địch, nhưng với ý chí quật cường, bất khuất, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo miền Nam một lòng, một dạ đi theo cách mạng, tin tưởng sắt đá vào sự lãnh đạo của Đảng, của Hồ Chủ tịch, vào sự nghiệp thống nhất đất nước, anh dũng chiến đấu, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác"''<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi/toan-van-dien-van-ky-niem-35-nam-giai-phong-mien-nam-192912.tpo Toàn văn diễn văn kỷ niệm 35 năm giải phóng miền Nam - 29-04-2010 | Xã hội | Báo điện tử Tiền Phong<!-- Bot generated title -->]</ref>}}
 
SựNgười cộng sản xem sự ủng hộ của người dân được coi là yếu tố then chốt khi mục tiêu của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]], vốn có nguồn gốc là những người dân bình thường, là bảo vệ nhân dân, vì nhân dân để chiến đấu. Mối quan hệ quân-dân thường được so sánh với quan hệ cá-nước<ref>[http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20141222/vi-dan-la-menh-lenh-cao-nhat/688554.html ​“Vì dân” là mệnh lệnh cao nhất - Tuổi Trẻ Online<!-- Bot generated title -->]</ref>. Tại nhiều mặt trận, đặc biệt là phòng không tầm thấp, lực lượng dân quân chiếm đa số và đã lập được nhiều chiến công
 
Nhà sử học đương thời [[Nguyễn Hiến Lê]] viết trong hồi ký:
Hàng 849 ⟶ 862:
 
===Tinh thần độc lập dân tộc===
Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] có nguồn gốc là một phong trào dân tộc mãnh liệt do [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo, chính phủ này đã lãnh đạo người Việt Nam kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn 1945-1954 để giành độc lập cho đất nước. Với uy tín trong nhân dân đạt được từ việc đã tổ chức Mặt trận [[Việt Minh]] giành độc lập cho đất nước và kiên trì chiến đấu chống [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và tổ chức do đảng này thành lập là [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] đi tiên phong, đã đạt được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân Việt Nam.<ref name="Bibby" /> Nguyện vọng giành độc lập và thống nhất đất nước, sự ủng hộ của đa số nhân dân đã trở thành yếu tố quyết định giúp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thắng lợi dù họ là bên yếu thế hơn nhiều về trang bị quân sự. Mỹ đã thất bại vì không nhận ra đó là một cuộc "[[chiến tranh nhân dân]]" và người Việt Nam gắn bó với cách mạng bởi vì họ coi đó như là một cuộc chiến để bảo vệ gia đình, đất đai và tổ quốc mình<ref name=turse />
 
Sự thất bại chung cuộc của Mỹ có hai nguyên nhân: Trước hết, không ai trong chính phủ Mỹ có thể dự đoán được rằng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẽ chịu đựng được sự tàn phá ghê gớm mà quân đội Mỹ gây ra. Thứ hai, lãnh đạo quân sự Mỹ ngay từ đầu đã không đề ra và phát triển được một chiến lược thích hợp với cuộc xung đột, cũng như về sau đã không điều chỉnh được nó. Năng lực biến các điểm yếu thành thế mạnh, sức chịu đựng của nhân dân cùng với sự hi sinh cá nhân cho tập thể và quyết tâm của quân đội đã biến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành một địch thủ ghê gớm đối với Mỹ.<ref>Tilford, p. 155.</ref>
 
[[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã duy trì một lợi thế tâm lý mạnh mẽ, với những người lính tràn đầy tinh thần sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân để cống hiến cho mục tiêu chung là giành độc lập cho đất nước. Trong khi đó, quân nhân Mỹ và đồng minh dù trang bị tốt nhưng lại thường mơ hồ về lý tưởng chiến đấu, phần lớn họ cảm thấy vô lý khi phải sang chiến đấu tại một đất nước xa lạ. Chiến tranh càng kéo dài thì càng hao tổn tiền bạc, thương vong ngày càng tăng thì tinh thần chiến đấu của lính Mỹ càng xuống thấp, tâm lý phản chiến trong quân đội và dân chúng Mỹ càng tăng lên. Khi tổn thất vượt ngưỡng chịu đựng, chính phủ Mỹ sẽ đánh mất sự ủng hộ của đa số người dân Mỹ, khi đó chính phủ Mỹ cũng không còn khả năng tiếp tục cuộc chiến tranh được nữa. Các lãnh đạo [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã nhận ra và khai thác tối đa điểm yếu này của Mỹ để đánh bại họ<ref>[http://ic.galegroup.com/ic/uhic/ReferenceDetailsPage/ReferenceDetailsWindow?failOverType=&query=&prodId=UHIC&windowstate=normal&contentModules=&display-query=&mode=view&displayGroupName=Reference&limiter=&currPage=&disableHighlighting=true&displayGroups=&sortBy=&search_within_results=&p=UHIC%3AWHIC&action=e&catId=&activityType=&scanId=&documentId=GALE%7CBT2336200026&source=Bookmark&u=imgacademy&jsid=5116c558dde83f89d502b9ce6a804831 Army of the Republic of Vietnam (ARVN)]</ref>. Chiến tranh Việt Nam là một cuộc đấu về sự bền bỉ trong việc chịu đựng gánh nặng chiến tranh và động viên sự ủng hộ của người dân. Mỹ đã thất bại vì sức bền của họ không bằng được đối thủ và chính phủ Mỹ đã đánh mất sự ủng hộ của người dân, cũng giống như cách mà Pháp đã thất bại trước đó.
 
Trung tướng [[Bernard Trainor]], từng phục vụ ở Việt Nam hai lần, của cả hai loại hình [[Kế hoạch Staley-Taylor|Chiến tranh đặc biệt]] và [[Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)|Chiến tranh cục bộ]], so sánh cuộc chiến ở Việt Nam với cuộc [[cách mạng Mỹ|chiến tranh giành độc lập Mỹ]]:
{{cquote|''"Tôi thấy cuộc kháng chiến của Việt Nam có nét tương đồng với cuộc [[Cách mạng Mỹ|Cách mạng của Mỹ]]. Cũng như các nhà cách mạng Mỹ thời đó, người Việt quyết chiến đến cùng. Những người dân Mỹ hồi đó đã đi tới một quyết định rằng độc lập là thiết yếu. Họ đặt cược tính mạng và của cải của mình vào sự nghiệp giành độc lập... Hy vọng ban đầu (của Mỹ) là thu phục trái tim khối óc của người dân Việt Nam, nhưng hy vọng này đã bị tan tành bởi sự thất bại của chính quyền Sài Gòn trong việc giành tín nhiệm của người dân và chiến lược [[Chiến lược Tìm và diệt|Tìm và diệt]] của [[William Westmoreland|Westmoreland]]…"''.<ref>[http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/89/194762/print/Default.aspx Vì sao "chiến tranh cục bộ" thất bại?]</ref>}}
 
Để trả lời câu hỏi ''"vì sao một đất nước tương đối nhỏ bé và lạc hậu về công nghệ lại có thể đánh thắng hai cường quốc là Pháp và Mỹ"'', [[Pino Tagliazucchi]], nhà nghiên cứu người Ý, cố tìm ''"một điều gì đó không liên quan đến khoa học quân sự cổ điển..."'' rồi kết luận rằng đó chính là: ''"lịch sử và văn hoá của [[dân tộc Việt Nam]] và cuộc đấu tranh vì độc lập là của tất cả mọi người."''<ref>{{Chú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/tin-noi-bat/70376/nghi-ve-dao-ly-dan-toc.html | tiêu đề = Nghĩ về đạo lý dân tộc - VietNamNet | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref> Nhà sử học [[Stanley Karnow]] nhận xét:
Hàng 863 ⟶ 873:
===Tinh thần đại đoàn kết dân tộc===
 
Trong mọi chiến dịch, hành động quân sự của mình, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đều nhận được sự trợ giúp của một bộ phận nhân dân miền Nam, đặc biệt là người dân vùng nông thôn. Tại thành thị, lực lượng Biệt động thành cũng nhận được sự che chở của một số người dân. Sức mạnh từ sự ủng hộ của nhân dân được [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] dày công xây dựng và phát huy cao độ có nguồn gốc từ tư tưởng ''"lấy dân làm gốc"'' và ''"đường lối cách mạng độc lập, tự chủ"''. Để thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] đã nêu cao ''tinh thần, truyền thống yêu nước của nhân dân hai miền''. [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] chủ trương ''“Đoàn kết bất cứ người nào có thể đoàn kết được"''. Ở miền Nam, việc đặt ra mục tiêu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là: ''“Thực hiện một miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hòa bình, trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà”'' nên đã tập hợp được mọi lực lượng, mọi người dân yêu nước ở miền Nam tham gia vào cuộc đấu tranh chống Mỹ - Việt Nam Cộng hòa, thực hiện mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.<ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/nghien-cuu-trao-doi/dai-doan-ket-dan-toc-trong-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc/3741.html Đại đoàn kết dân tộc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref>
Đại đoàn kết dân tộc là một chủ trương lớn của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]]. Sự thành lập của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] là một bước đi quan trọng để thực hiện chủ trương ấy. Thắng lợi của [[Phong trào Đồng khởi]] (sự kiện đã giúp [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] ra đời) được tạo nên bởi sự ủng hộ của người dân miền Nam vì sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. Thực tế khách quan đã đỏi hỏi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam phải có được sự đoàn kết dân tộc để giành chiến thắng.
 
Trong mọi chiến dịch, hành động quân sự của mình, [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đều nhận được sự trợ giúp của nhân dân miền Nam, đặc biệt là người dân vùng nông thôn. Tại thành thị, lực lượng Biệt động thành cũng nhận được sự che chở của người dân. Sức mạnh từ sự ủng hộ của nhân dân được [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] dày công xây dựng và phát huy cao độ có nguồn gốc từ tư tưởng ''"lấy dân làm gốc"'' và ''"đường lối cách mạng độc lập, tự chủ"''. Để thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] đã nêu cao ''tinh thần, truyền thống yêu nước của nhân dân hai miền''. [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] chủ trương ''“Đoàn kết bất cứ người nào có thể đoàn kết được"''. Ở miền Nam, việc đặt ra mục tiêu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là: ''“Thực hiện một miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hòa bình, trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà”'' nên đã tập hợp được mọi lực lượng, mọi người dân yêu nước ở miền Nam tham gia vào cuộc đấu tranh chống Mỹ - Việt Nam Cộng hòa, thực hiện mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.<ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/nghien-cuu-trao-doi/dai-doan-ket-dan-toc-trong-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc/3741.html Đại đoàn kết dân tộc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
===Chiến lược [[chiến tranh nhân dân]]===
 
Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] đã động viên được nhân dân cả nước không chỉ đóng góp sức người, sức của cho hoạt động chiến đấu của các lực lượng vũ trang, mà còn trực tiếp tham gia chiến đấu. Ở miền Bắc, đó là những hoạt động phòng thủ dân sự, phục vụ chiến đấu và vũ trang chiến đấu, tạo lưới lửa phòng không nhiều tầng và rộng khắp chống [[chiến dịch Sấm Rền|chiến tranh phá hoại]] của không quân Mỹ. Ở miền Nam, đó là sự che chở, nuôi giấu lực lượng du kích, những đội biệt động thành thị của mọi tầng lớp nhân dân.
 
Về [[nghệ thuật quân sự]], ở miền Bắc là thế trận phòng không nhân dân được xây dựng nhiều tầng và rộng khắp, có phương án hiệp đồng và bảo đảm chu đáo chuẩn bị kỹ cả thế phòng tránh ([[phòng không nhân dân]]) và thế đánh trả (các trận địa); phân công các [[binh chủng]] hỏa lực hợp với sở trường và tính năng vũ khí; kết hợp vừa chiến đấu, vừa duy trì sản xuất, vừa bảo đảm chi viện cho chiến trường… Ở miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam và [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] thực hiện thế trận "toàn dân đánh giặc, ''"kết hợp hai chân, ba mũi, ba vùng"'', nối thông giữa vùng tự do, căn cứ địa và vùng địch hậu.
 
Năm 1973, trước phiên điều trần về lý do [[quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] thất bại ở Việt Nam, các giáo sư Mỹ đã đánh giá: Ở Việt Nam, Mỹ đã gặp phải một đối phương không chịu chấp nhận [[chủ nghĩa thực dân mới|chế độ thực dân mới]], không chịu quỳ gối trước sức mạnh quân sự Mỹ. Ngoài ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá, người Việt Nam còn sáng tạo ra một đường lối, [[chiến lược]] và biện pháp đấu tranh phù hợp với hoàn cảnh để phát huy sức mạnh đánh thắng kẻ thù. Giáo sư [[Noam Chomsky]] nhận định: ''"Đối phương đã tìm ra "một chiến lược khôn khéo đến mức nguy hiểm để đánh bại Mỹ"''. Giám đốc Phân tích Hệ thống đã cảnh báo: ''"Trừ khi chúng ta nhận ra và chống lại nó ngay bây giờ nếu không chiến lược đó sẽ trở thành phổ biến trong tương lai. Chiến lược đó là tiến hành một cuộc [[chiến tranh giải phóng dân tộc]] dựa trên nguyện vọng của nông dân Việt Nam muốn độc lập và công bằng xã hội. Nước ngoài không bao giờ có thể địch nổi chiến lược đó"''<ref name="causesoriginsles">[http://www.archive.org/stream/causesoriginsles00unit#page/n3/mode/2up Nguồn gốc, nguyên nhân và bài học trong chiến tranh Việt Nam, Biên bản Quốc hội Mỹ, tài liệu lưu trữ tại Ban tổng kết chiến lược - Bộ Quốc phòng, 1973]</ref>
 
Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ông [[Phạm Văn Đồng]] đã nói:
:''"Cuộc chiến tranh này không phải chỉ là sự đối chọi giữa những thiết bị tối tân nhiều hay tối tân ít. Nó còn là sự đối chọi giữa những khối óc. Mỹ đã huy động những trí tuệ thông thái nhất, những nhân vật có năng lực nhất trong quân đội, trong bộ máy hành chính và các trường đại học. Họ có những bộ óc rất cừ, nhưng những bộ óc đó không được sử dụng tốt bởi vì bị đưa vào một cuộc chiến tranh mà người ta thấy trước là họ sẽ thua. Họ đã dựng lên một bộ máy hùng mạnh, nhưng bộ máy ấy thế nào cũng thất bại...''
:''Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh này với tất cả những phương tiện khoa học mà họ có thể có trong tay. Nhưng với phương tiện mà chúng tôi có, chúng tôi tiến hành cuộc chiến tranh này một cách khoa học, ngay cả khi trang bị của chúng tôi chỉ ở mức trung bình... Không phải chỉ cần có trong tay những phương tiện tiên tiến về kỹ thuật là đủ để cho chiến tranh được tiến hành một cách khoa học. Nhận thức của chúng tôi về chiến tranh là khoa học bởi vì chúng tôi chiến đấu trên mảnh đất của chúng tôi, vì những mục tiêu của chính chúng tôi và những phương pháp của riêng chúng tôi. Vì lẽ đó mà mặc dù có cả một bộ máy khoa học, kẻ địch đã bị thua chạy. Chính chúng tôi là những người nắm quyền chủ động"''.<ref>Trả lời phỏng vấn nhà báo Pháp Cờlốt Guyliêng (Claude Julien) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 18-5-1972.</ref>
 
Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]] đã mô tả chiến lược giành chiến thắng của quân dân Việt Nam trước kẻ thù mạnh hơn hẳn về trang bị:
Dòng 887:
{{cquote| ''Kẻ địch mạnh thì ta tránh chúng. Kẻ địch yếu thì ta đánh chúng. Nơi nào có du kích là có mặt trận, kể cả sau phòng tuyến địch. Đối phó với trang bị tối tân của chúng, chúng ta có [[chủ nghĩa anh hùng]] vô bờ bến''<ref>Jame Fox. The Sunday Times Magazine, 7-1972</ref>}}
 
===Tâm lý phản chiến của nhân dân và quân nhânngười Mỹ===
Tại [[Việt Nam]], [[Mỹ]] đã huy động một lực lượng hùng hậu, tướng [[William Westmoreland]] ''"tin tưởng rằng nước Mỹ chưa hề cho ra trận một lực lượng tinh nhuệ, thiện chiến hơn lực lượng ở Việt Nam trong những năm 1966-1969"''.<ref>William Westmoreland: Tường trình của một quân nhân, Garden City, N.Y.: Doubleday, 1976. P.129</ref>. Nhưng không giống với những cuộc chiến trước đó, tại Việt Nam, lính Mỹ ra trận mà hoàn toàn mơ hồ về lý tưởng chiến đấu. Sau khi chứng kiến tận mắt những gì diễn ra ở [[Việt Nam]] và cảm thấy cuộc chiến của [[Mỹ]] là sai trái, nhiều lính Mỹ trở nên bất mãn và phản đối chiến tranh, tinh thần và sức chiến đấu của quân đội Mỹ ở Việt Nam dần sa sút nghiêm trọng.
 
Sĩ quan đặc nhiệm Mỹ, [[Donald W. Duncan]], sau 1 năm tham chiến ở Việt Nam, khi về nước đã xuất bản một bản cáo trạng về cuộc chiến tranh đăng [[Tạp chí Ramparts]] (tháng 2 năm 1965). Trong đó, có đoạn: ''“Tôi đã phải chấp nhận rằng… đại đa số người dân Việt Nam ủng hộ [[Việt Cộng]] và chống lại [[Việt Nam Cộng Hòa|chính phủ Sài Gòn]]. Tôi cũng phải chấp nhận rằng quan điểm: “Chúng ta (lính Mỹ) ở Việt Nam bởi vì chúng ta thông cảm với những khát vọng và ước muốn của người dân Việt Nam” - là một lời dối trá”''<ref>Joe Allen - Việt Nam cuộc chiến thất bại của Mỹ, Nhà xuất bản Công an nhân dân, H. 2009, tr. 275 - 276.</ref>
 
[[Người Mỹ]] sẵn sàng hy sinh [[máu]] và tài nguyên đất nước trong các cuộc chiến tranh khác, nhưng họ phải được nhìn thấy sự tiến triển và biết khi nào thì chiến tranh chấm dứt. Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ 2]], họ có thể dùng [[bản đồ]] để theo dõi bước tiến của [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] trên khắp [[Châu Âu|Âu châu]]; ở [[Việt Nam]] – nơi cuộc chiến không có một mặt trận cụ thể, một giới tuyến cụ thể nào – họ chỉ được hứa hẹn và được cung cấp những con số vô nghĩa về “tổn thất của đối phương”. Nước Mỹ đã sử dụng sức mạnh quân sự lớn chưa từng thấy để bẻ gãy ý chí của đối phương, nhưng cuối cùng thì chính Mỹ lại bị tơi tả dưới sức nặng của một cuộc chiến dường như không bao giờ kết thúc.
 
Đối với Mỹ, chiến tranh tại Việt Nam gây hao tổn ngân sách và thương vong ít nghiêm trọng hơn so với [[Thế chiến 2]]. Nhưng trong [[Thế chiến 2]], [[Mỹ]] là bên bị gây hấn trước và người dân Mỹ hiểu rằng nước Mỹ tham chiến vì một sự nghiệp tốt đẹp là đánh bại [[chủ nghĩa phát xít]], nên họ có thể chấp nhận những tổn thất lớn về người và của. Trong khi đó, [[người Việt Nam]] chưa từng gây ra đe dọa nào cho nước Mỹ và người dân Mỹ cũng chẳng có lý do gì thù ghét gì dân tộc này, việc quân Mỹ tham chiến tại đây chỉ đơn giản là do [[Chính phủ Mỹ]] muốn như vậy. Do đó, khi mức hao tổn ngân sách và thương vong ngày càng tăng, thì tâm lý phản chiến của người dân Mỹ cũng ngày càng tăng lên. Họ thấy thật vô lý khi Chính phủ Mỹ lãng phí của cải và sinh mạng binh lính để tấn công một đất nước chưa từng đe dọa họ, trong khi chính nước Mỹ còn đầy rẫy sự bất công về [[Quyền dân sự và chính trị|dân quyền]], [[kinh tế]] và [[chủng tộc]]. Công chúng Mỹ, đau buồn vì số thương vong ngày càng nhiều, thuế má tăng vọt và không thấy có triển vọng về một giải pháp, đã quay sang chống chiến tranh.
 
[[Tập tin:Martin Luther King Jr St Paul Campus U MN.jpg|thumb|[[Martin Luther King]] phát biểu chống chiến tranh Việt Nam tại [[Đại học Minnesota]], St. Paul, ngày 27 tháng 4 năm 1967]]
Ngày [[4 tháng 4]] năm [[1967]], luật sư [[Martin Luther King]] đã phát biểu công khai phê phán mạnh mẽ vai trò của nước Mỹ trong cuộc chiến, mở đầu cho [[phong trào phản chiến]] rộng khắp của người dân toàn nước Mỹ<ref name=vwar29>{{Chú thích sách|title=The African American Voice in U.S. Foreign Policy Since World War II|last=Krenn|first=Michael L.|pages=29|isbn=0815334184|publisher=Taylor & Francis|date=1998}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Against the Vietnam War: Writings by Activists|pages=107|last=Robbins|first=Mary Susannah|isbn=0742559149|publisher=Rowman & Littlefield|date=2007}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Against the Vietnam War: Writings by Activists|pages=102|last=Robbins|first=Mary Susannah|isbn=0742559149|publisher=Rowman & Littlefield|date=2007}}</ref>
 
Ngày 13 tháng 1 năm 1968, [[Martin Luther King]] tham gia một cuộc tuần hành lớn tại [[Washington]] chống lại thứ mà ông gọi là ''"một trong những cuộc chiến tranh tàn bạo và vô nghĩa nhất trong [[lịch sử]]"''. Ông nói:<ref>[http://query.nytimes.com/gst/abstract.html?res=9401EFDC173AEF3BBC4B52DFB7668383679EDE Dr. King Calls for Antiwar Rally in Capital Feb. 5-6 - Article - NYTimes.com<!-- Bot generated title -->]</ref>.
:''"Chúng ta cần phải làm rõ trong năm chính trị này, cho các dân biểu lưỡng viện và tổng thống của Mỹ thấy, rằng chúng ta sẽ không chịu đựng nữa, chúng ta sẽ không bỏ phiếu cho những kẻ nghĩ rằng giết chóc [[người Việt Nam]] và [[người Mỹ]] là cách tốt nhất để thúc đẩy sự tự do và quyền tự quyết tại khu vực [[Đông Nam Á]]"''
 
Một cuộc khảo sát trong các sinh viên đại học ở Mỹ vào tháng 4 năm 1970 cho thấy, 41% đồng ý với tuyên bố: ''“Cuộc chiến tranh ở Việt Nam hoàn toàn là phục vụ [[chủ nghĩa đế quốc]]”''. Ở Mỹ, sự bất mãn về cuộc chiến không ngừng tăng lên trong dân chúng nói chung, người trẻ tuổi nói riêng. Theo điều tra của [[viện Gallup]], tháng 8 năm 1965, vẫn có 52% người Mỹ ủng hộ cuộc chiến, nhưng đến [[tháng 8]] năm [[1968]], con số này sụt còn 35% và đến tháng 5 năm 1971 thì sụt còn 28%. Sau tháng 5 năm 1971, viện Gallup dừng điều tra vì thấy không còn cần thiết (tỷ lệ người dân Mỹ chống chiến tranh đã trở nên quá áp đảo)<ref>Lunch, W. & Sperlich, P. (1979).The Western Political Quarterly. 32(1). pp. 21–44</ref>.
Hàng 907 ⟶ 895:
:''“Tinh thần, kỷ luật và tính chiến đấu của Quân đội Mỹ thấp kém hơn và tồi tệ hơn bất kỳ lúc nào trong thế kỷ này và có thể trong lịch sử nước Mỹ. Quân đội của chúng ta lúc này vẫn còn ở Việt Nam đang trong một tình trạng suy sụp, với mỗi đơn vị đều từ chối chiến đấu, giết các sĩ quan chỉ huy và các hạ sĩ quan, còn những nơi không có sự chống đối thì đầy sự nghiện ngập và mất tinh thần”''
 
[[Tập tin:StangoAli.jpg|thumb|180px|Võ sĩ [[quyền Anh]] huyền thoại [[Muhammad Ali]] từng bị bỏ tù vì chống lệnh nhập ngũ tham gia Chiến tranh Việt Nam.|thế=]]
Đến giữa năm [[1972]], [[Lầu Năm Góc]] công nhận ''“có 551 vụ ám sát bằng các thiết bị gây nổ, gây ra 86 trường hợp thiệt mạng, hơn 700 trường hợp bị thương. Đây là một sự đánh giá thấp về số sĩ quan Mỹ bị binh lính của họ ám sát”''. Đến năm 1971, tình trạng suy sụp của Quân đội Mỹ ở Việt Nam có thể nhìn thấy rõ ràng. Đại tướng [[Creighton Abrams]] sau khi tới [[Việt Nam]] đã phê phán: ''“Đây có phải là đội quân dưới địa ngục hay một [[bệnh viện tâm thần]]? Các sĩ quan sợ chỉ huy quân đi chiến đấu và các binh sĩ thì không tuân lệnh. Lạy [[Giê-su|Chúa Jesus]]! Điều gì đang xảy ra?”''. Cùng với đó, quân đội Mỹ gia tăng [[đào ngũ]]. [[Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ Quốc phòng Mỹ]] đã ghi lại 503.927 trường hợp đào ngũ từ ngày 1 tháng 7 năm 1966 đến ngày 31 tháng 12 năm 1973, chỉ riêng năm 1971 đã có 98.324 binh sĩ đào ngũ<ref name=tapchi>[http://tapchiqptd.vn/zh/ngay-ky-niem-lon/thang-loi-cua-cuoc-khang-chien-chong-my-cuu-nuoc-nhin-tu-phia-ben-kia/7403.html?pageindex=9 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - nhìn từ phía bên kia - Tạp chí Quốc phòng toàn dân<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Sự phản đối Chiến tranh Việt Nam không chỉ có ở các quân nhân tại ngũ mà còn của cả cựu chiến binh Mỹ. Jan Barry đã đưa ra một [[Danh sách các danh sách|danh sách]] gồm 16 yêu cầu của cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam chống lại chiến tranh (VVAW) tới [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội Mỹ]]. Trong đó nêu rõ: ''“Rút ngay lập tức, đơn phương và không điều kiện tất cả lực lượng quân [[Mỹ]] khỏi [[Đông Dương]]; ân xá cho tất cả những người đã từ chối đi chiến đấu ở Việt Nam; yêu cầu mở cuộc điều tra chính thức các [[tội ác chiến tranh]]; và cải thiện trợ cấp cho các cựu chiến binh”''<ref name=tapchi />
 
Võ sĩ [[quyền Anh]] huyền thoại [[Muhammad Ali]] từng bị đi tù vì không chịu nhập ngũ tham gia chiến tranh tại [[Việt Nam]]. Ông đã công khai phỉ báng và từ chối vào [[Quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] và kêu gọi người dân Mỹ cùng phản đối chiến tranh Việt Nam. Ông nói: "Tôi không có thù ghét gì với Việt Cộng cả, họ không gọi tôi là mọi đen", ''"Không, tôi sẽ không đi xa nhà 10.000 dặm để tàn sát, giết, thiêu cháy người khác nhằm duy trì sự thống trị của các ông chủ da trắng lên những người da màu trên toàn thế giới. Đây là lúc mà một thời đại tàn ác như vậy phải kết thúc"''.<ref name=kingofworld>{{chú thích sách| last= Remnick| first=David| title = King of the World: Muhammad Ali and the Rise of an American Hero |url=https://books.google.com/books?id=mErseIty9dwC| date=ngày 5 tháng 10 năm 1999| publisher = Random House Digital, Inc.| isbn = 0-375-70229-6| page = 287 }}</ref> và:
{{cquote|''"Tại sao tôi phải đi 10.000 dặm để thả bom lên đầu những người Việt Nam vô tội trong khi những người da đen ở [[Louisville]] (Mỹ) đang bị đối xử như những con [[chó]] và bị phủ nhận những quyền cơ bản nhất của một con người"''<ref>{{chú thích web|url=http://www.aavw.org/protest/homepage_ali.html|title=African-American involvement in the Vietnam war |year=1967 |accessdate=ngày 25 tháng 5 năm 2010}}</ref>|}}
 
===Các nhà lãnh đạo của hai bên===
[[Tập tin:Ho Chi Minh 1946.jpg|thumb|[[Hồ Chí Minh]], [[lãnh tụ]] của [[Việt Nam]].|thế=]]
Tại một nước có truyền thống [[Nho giáo]] như [[Việt Nam]], các [[nhà lãnh đạo]] phải thể hiện được lối sống [[đạo đức]] và tài năng của bản thân trong một tập thể chung đoàn kết. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và các [[nhà lãnh đạo]] của họ thể hiện được lý tưởng hết sức quan trọng này. Nhân vật chính yếu của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] là [[Hồ Chí Minh|Chủ tịch Hồ Chí Minh]]. Đối với nhiều [[Người Việt (định hướng)|người Việt Nam]], ông là một nhà yêu nước đã vận dụng [[Chủ nghĩa Marx-Lenin]] vào công cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|giải phóng dân tộc]] thoát khỏi ách [[chủ nghĩa thực dân|thực dân]] và [[đế quốc]]. Tính giản dị và kiên cường của ông được nhiều người kính mến, người dân Việt Nam coi ông là [[anh hùng dân tộc]]. [[Giáo sư]] David Thomas cho rằng: ''"Chính viễn kiến của ông, sự hy sinh, tính bền bỉ và sự lãnh đạo của ông trong một nước nghèo nàn, lạc hậu đã thúc đẩy người Việt Nam đứng dậy, đánh thắng thực dân Pháp và quân đội Mỹ."''<ref name="david">BBC [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2005/05/050517_davidhochiminh.shtml Quan điểm của David Thomas về Hồ Chí Minh]</ref>. Giới lãnh đạo [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã thể hiện một sự cao độ về tinh thần đoàn kết trong suốt thời gian [[chiến tranh]] xảy ra<ref>[http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/xa-luan/item/13060302-.html Báo Nhân Dân - Phiên bản tiếng Việt - Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Ngược lại, [[Chính quyền liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] bị chia rẽ sâu sắc về quan điểm chiến tranh, các tướng lĩnh Mỹ khi áp dụng các [[chiến lược]] không hiệu quả thì cũng thường quay sang đổ lỗi cho giới [[Chính khách|chính trị gia]]. Giáo sư [[Noam Chomsky]] trả lời trước [[Thượng viện Hoa Kỳ|Thượng viện Mỹ]], Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ''"đã trở thành nơi ẩn nấp của những [[Quốc gia Việt Nam|người Việt Nam từng đi theo Pháp]] trong cuộc chiến chống lại nền độc lập của chính đất nước họ”'' và chính phủ này ''"không có cơ sở thành trì trong nhân dân. Nó đi theo hướng bóc lột dân chúng nông thôn và tầng lớp dưới ở thành thị, trên thực tế nó là sự tiếp tục chế độ thuộc địa của Pháp"''<ref name="causesoriginsles"/>. Các [[chính khách]], [[Chỉ huy quân sự|tướng lĩnh]] Việt Nam Cộng hòa thì không ngừng tham gia vào các âm mưu chính trị, [[tham nhũng]] quá nhiều và liên tục diễn ra [[đảo chính]], do đó càng làm suy sụp tinh thần của [[Người lính|binh sĩ]]. Theo ông [[Nguyễn Hữu Hạnh]], trong tất cả các lãnh đạo [[Việt Nam Cộng hòa]], ai mà [[Hoa Kỳ|Mỹ]] không ưa thì người ấy bị lật đổ, [[người Mỹ]] chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ [[chính trị]], [[kinh tế]] tới [[ngoại giao]]<ref>Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh. Trả lời phóng viên của đài BBC Việt ngữ vào năm 2010</ref> Sự phụ thuộc vào [[Hoa Kỳ|Mỹ]] gần như hoàn toàn, cả về [[vật chất]] lẫn [[Tâm lý học|tâm lý]] là yếu tố quyết định cho sự thất bại của [[Việt Nam Cộng hòa]]: Khi [[Hoa Kỳ|Mỹ]] dần rút lui thì [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng bắt đầu sa sút, tới lúc [[Hoa Kỳ|Mỹ]] bỏ cuộc thật thì [[Việt Nam Cộng hòa]] cũng sụp đổ theo<ref>Khi đồng minh tháo chạy. Nguyễn Tiến Hưng 2005. Trang 160-165</ref>
Hàng 929 ⟶ 913:
===Chiến thuật quân sự===
Tướng [[Lindsey Kiang]], nhà sử học Mỹ đã nhận xét: Trong mắt nhiều lính Mỹ, bộ đội Việt Nam là những người có kỷ luật, chiến đấu thông minh và rất gan dạ. Ông nói<ref>Lính Mỹ đã tôn trọng bộ đội Việt Nam như thế nào, 19/08/2014, Báo Quân đội Nhân dân</ref>:
:''Tất cả những điều tôi đọc, tôi nghe được từ các cựu binh Mỹ đều toát lên một sự tôn trọng dành cho các cựu chiến binh Việt Nam... Những nhận xét đó thường là: Bộ đội Việt Nam thông minh, tiết tháo, có kỹ năng và lòng quyết tâm. Họ cũng là những người dũng cảm tuyệt vời trước hỏa lực khủng khiếp của pháo binh và [[không quân Mỹ]]. Nhiều cựu chiến binh Mỹ thường nhắc lại với niềm cảm phục sâu sắc khả năng chống đỡ của đối thủ dưới làn đạn mà những trận rải thảm [[B-52]] là ví dụ điển hình.''
:''Đã gần 50 năm kể từ khi những người lính Mỹ đặt chân đến Việt Nam. Đối với nước Mỹ, đó là khởi đầu của một cuộc chiến dài, cay đắng và không nhận được nhiều sự ủng hộ. Đối với người dân Việt Nam, cuộc chiến còn tàn phá khủng khiếp hơn, nhưng cuối cùng họ đã thắng và giành được [[độc lập]], thống nhất, điều mà họ khao khát đã quá lâu rồi.''
 
:''Tất cả những điều tôi đọc, tôi nghe được từ các cựu binh Mỹ đều toát lên một sự tôn trọng dành cho các cựu chiến binh Việt Nam... Những nhận xét đó thường là: Bộ đội Việt Nam thông minh, tiết tháo, có kỹ năng và lòng quyết tâm. Họ cũng là những người dũng cảm tuyệt vời trước hỏa lực khủng khiếp của pháo binh và [[không quân Mỹ]]. Nhiều cựu chiến binh Mỹ thường nhắc lại với niềm cảm phục sâu sắc khả năng chống đỡ của đối thủ dưới làn đạn mà những trận rải thảm [[B-52]] là ví dụ điển hình.''
:''Ở miền Nam, lính Mỹ cũng đánh giá cao bộ đội của Mặt trận Dân tộc Giải phóng. Mặc dù có số lượng và hỏa lực áp đảo, có nguồn lực dồi dào và khả năng di chuyển cao nhưng lính Mỹ và đồng minh luôn vấp phải những khó khăn khi đối đầu với đối thủ, những người được quyết định đánh khi nào. Có thể thấy rằng, những người lính dũng cảm này đã tận dụng được yếu tố bất ngờ để giành chiến thắng trong những tình thế ngặt nghèo nhất''.
 
:''Miền Trung Việt Nam là nơi những đội quân tinh nhuệ nhất của quân đội Mỹ đối đầu với quân chính quy Bắc Việt Nam... một trung sĩ lính thủy đánh bộ nói với bạn tôi rằng: “Thưa ngài, lính Bắc Việt Nam đánh giỏi như chúng ta". Nên biết rằng, lính thủy đánh bộ Mỹ là những chiến binh ưu tú nhất, được chọn từ bộ binh sang. Đó quả là một lời khen ngợi đối thủ. “Họ rất dũng cảm, rèn luyện tốt và có tinh thần chiến đấu cao" - Anh ấy nói.''
 
[[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội Mỹ]] và đồng minh của họ chủ yếu chiến đấu theo hình thức [[chiến tranh quy ước]], hình thức này rất tốn kém nhưng lại tỏ ra không hiệu quả tại chiến trường Việt Nam (do điều kiện khí hậu, địa hình cũng như lối đánh du kích của đối phương). Ngược lại, do phải chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn vũ khí, [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] tập trung phát triển các chiến thuật bộ binh phù hợp với số vũ khí hạn chế có trong tay và đúc kết kinh nghiệm thu được trong quá trình chiến đấu. Kết quả là Quân đội Nhân dân Việt Nam và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã có lực lượng bộ binh hạng nhẹ được coi là một trong những lực lượng thiện chiến hàng đầu trên thế giới, với những hình thức chiến thuật phù hợp với thực địa. Chủ tịch Ủy ban Quân lực, Thượng nghị viện Mỹ [[R. Russel]] đã nhận xét: ''“Chúng ta phải đương đầu với quân du kích tài tình nhất chưa từng thấy trong lịch sử loài người”''<ref name=tapchi />
 
Trong một cuộc khảo sát sau cuộc chiến với các sĩ quan [[Hoa Kỳ|Mỹ]] từng phục vụ trong chiến tranh Việt Nam, 44% đánh giá liên quân Quân đội Nhân dân Việt Nam và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] là ''"thiện chiến và gan góc"''. Một sĩ quan nhận xét ''"Có một khuynh hướng đánh giá thấp đối thủ. Trong thực tế, họ là địch thủ giỏi nhất mà chúng ta từng phải đối mặt trong lịch sử"''.<ref>Kinnard, Douglas, The War Managers. Wayne NJ: Avery Publishing Group, 1988. tr. 67</ref>
 
Trong cuộc chiến Việt Nam, khả năng tác chiến công nghệ cao của không quân và hải quân là ưu thế chính của Mỹ, ở thời kỳ cao điểm Mỹ đã huy động 60% không quân và 40% hải quân để tham chiến ở Việt Nam. Phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Liên Xô viện trợ cho một số vũ khí như [[MiG-21]] và [[S-75 Dvina|SAM-2]] để chống lại, nhưng số lượng khá ít và đây cũng không phải là những vũ khí hiện đại nhất của Liên Xô khi đó. Tuy nhiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã sáng tạo ra những chiến thuật mới, phát huy hiệu quả số lượng trang bị ít ỏi của mình. Tham mưu trưởng Không quân Mỹ Conwell viết: ''“Lực lượng phòng không của Việt Nam là thứ đáng sợ nhất và hoàn chỉnh nhất mà những phi công Mỹ đã từng gặp”''<ref name=tapchi /> Đại tá [[James G. Zumwalt]] nhận xét: ''“Đối với nhiều người Việt Nam, cuộc chiến với Mỹ là một ván cờ. Mỗi khi người Mỹ tung ra nước đi khó bằng cách áp dụng công nghệ mới vào chiến trường, phía Việt Nam lại sử dụng sự khéo léo để đáp trả”''<ref>James G. Zumwalt - Chân trần chí thép, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 307.</ref>
 
Ví dụ tiêu biểu là [[Chiến dịch Linebacker II]], lực lượng phòng không Việt Nam đã sử dụng tên lửa [[S-75 Dvina|SAM-2]] bắn hạ hàng chục [[máy bay ném bom chiến lược]] [[B-52]] của Mỹ, dù [[SAM-2|tên lửa SAM-2]] bị coi là lạc hậu ở thời điểm năm [[1972]]. [[Không quân Nhân dân Việt Nam]] thì đã bắn hạ hàng trăm máy bay Mỹ (16 [[phi công]] đã hạ từ 5 máy bay trở lên), ngay cả khi họ chỉ có máy bay đời cũ là [[MiG-17]] và [[MiG-21]]. Việc sử dụng hiệu quả trang bị cùng [[Chiến thuật quân sự|chiến thuật]] sáng tạo cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên chiến thắng của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] trong cuộc chiến.
 
== Vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam ==
{{chính|Danh sách vũ khí sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam}}
[[Tập tin:National Firearms Museum, Vietnam-era rifles.jpg|nhỏ|Súng của Mỹ và đồng minh]]
 
[[Tập tin:Captured NVA Weapons.jpg|thumb|Các loại súng bị tịch thu của Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
Chiến tranh Việt Nam là một [[chiến tranh]] ác liệt với quy mô lớn kéo dài gần 20 năm. Đây cũng là lần đầu tiên, hậu quả tàn khốc của [[vũ khí]] được xuất hiện trên TV của các nước tiên tiến.
 
Hàng 954 ⟶ 938:
 
Qua 20 năm, tổng lượng [[vũ khí]] mà [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sử dụng nếu quy đổi thành tiền là khoảng 3,5 tỉ USD<ref name="Phong">Đặng Phong, 5 đường mòn Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tri Thức tr 120</ref> Trong khi đó, tổng lượng vũ khí mà quân đội Mỹ sử dụng có giá trị khoảng 141 tỷ USD, cùng với 16 tỷ USD vũ khí được Mỹ viện trợ cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tổng cộng là 157 tỷ USD (chưa kể khoản chiến phí của [[Hàn Quốc]], [[Úc|Australia]], [[New Zealand]], [[Thái Lan]] cũng do Mỹ chi trả)<ref>Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, Nhiều tác giả, tr 276, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000</ref>
 
Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ông [[Phạm Văn Đồng]] đã nói:
:''"Cuộc chiến tranh này không phải chỉ là sự đối chọi giữa những thiết bị tối tân nhiều hay tối tân ít. Nó còn là sự đối chọi giữa những khối óc. Mỹ đã huy động những trí tuệ thông thái nhất, những nhân vật có năng lực nhất trong quân đội, trong bộ máy hành chính và các trường đại học. Họ có những bộ óc rất cừ, nhưng những bộ óc đó không được sử dụng tốt bởi vì bị đưa vào một cuộc chiến tranh mà người ta thấy trước là họ sẽ thua. Họ đã dựng lên một bộ máy hùng mạnh, nhưng bộ máy ấy thế nào cũng thất bại...''
:''Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh này với tất cả những phương tiện khoa học mà họ có thể có trong tay. Nhưng với phương tiện mà chúng tôi có, chúng tôi tiến hành cuộc chiến tranh này một cách khoa học, ngay cả khi trang bị của chúng tôi chỉ ở mức trung bình... Không phải chỉ cần có trong tay những phương tiện tiên tiến về kỹ thuật là đủ để cho chiến tranh được tiến hành một cách khoa học. Nhận thức của chúng tôi về chiến tranh là khoa học bởi vì chúng tôi chiến đấu trên mảnh đất của chúng tôi, vì những mục tiêu của chính chúng tôi và những phương pháp của riêng chúng tôi. Vì lẽ đó mà mặc dù có cả một bộ máy khoa học, kẻ địch đã bị thua chạy. Chính chúng tôi là những người nắm quyền chủ động"''.<ref>Trả lời phỏng vấn nhà báo Pháp Cờlốt Guyliêng (Claude Julien) của Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngày 18-5-1972.</ref>
 
== Chiến tranh Việt Nam trong văn hoá đại chúng ==