Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Cao Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Nunt123 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThiênĐế98
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
[[Tập tin:Hue linh luoc su Hoang Cao Khai.jpg|phải|230px|nhỏ|Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải.]]
'''Hoàng Cao Khải''' ([[chữ Hán]]: 黃高啟; [[1850]]–[[1933]]), là [[nhà văn]], nhà sử học và là đại thần thân [[Pháp]] dưới triều vua [[Thành Thái]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông được xem là cộng sự đắc lực của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] vào những năm đầu [[thế kỷ 20]] tại [[Việt Nam]], bị người Việt coi là [[Việt gian]] tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. Tuy nhiên cũng có quan điểm cho rằng Hoàng Cao Khải chỉ bị tình thế buộc hợp tác với Pháp vì ông là quan triều Nguyễn nhưng ông vẫn ngầm ủng hộ những người yêu nước, ngoài ra ông còn là nhà sử học có những nghiên cứu có giá trị<ref name="chuongthau">[https://thanhnien.vn/van-hoa/danh-gia-lai-hoang-cao-khai-141038.html "Đánh giá lại" Hoàng Cao Khải], Báo Tuổi trẻ, 4/10/2007</ref>.
 
==Tiểu sử==
Dòng 41:
 
==Đánh giá==
Hầu hết các sĩ phu đương thời đều coi khinh Hoàng Cao Khải dù Hoàng có tài văn học. Thái độ đó bắt nguồn từ tác phong kẻ sĩ Nho học, vốn bất hợp tác với người Pháp. Hoàng thì ngược lại, cộng tác rất đắc lực với người Pháp. Các con là Hoàng Mạnh Trí, [[Hoàng Trọng Phu]] đều làm tổng đốc, Hoàng Gia Mô làm Tri huyện, phục vụ cho người Pháp.
 
Sĩ phu Hưng Yên có đôi câu đối, chửi khéo Hoàng Cao Khải:
Dòng 47:
:"''Cụ về Tây cũng tiếc, trong triều đình, ngoài bảo hộ một lòng với nước có hai đâu ?''"
 
"Bốn bể không nhà" là ý nói mất gốc; "ông về Tây cũng tiếc": chính nghĩa nói là đi về cõi Tây Trúc, Tây Thiên, âu cũng thiệt thòi nhưng thực ra là nói người Tây tiếc vì mất đi tay sai đắc lực. Còn như "một lòng với nước có hai đâu" chính là một mình ông trung với nước, không có người thứ hai nhưng thực là mỉa có hai nước (nước Nam, nước Tây), ông trung với nước nào ?<ref> (Dẫn theo Vũ Ngọc Khánh, "Người có vấn đề trong sử nước ta", Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2008</ref>)
 
==Tham khảo==