Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định dạng ngày và giờ ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
YueLing01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
=== Ngày ===
[[Tập_tin:Vietnam_Laissez-Passer_issued_1990.jpg|nhỏ|361x361px306x306px|Giấy thông hành do [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ ngoại giao]] cấp cho một người đi du lịch [[Campuchia]] năm 1990. Ở đây, năm 1990 và 1991 được viết với 2 chữ số lần lượt là 90 và 91.]]
Ngày được viết theo định dạng ngày-tháng-năm:
 
Hàng 12 ⟶ 13:
* 31/12/1999
* 31-12-1999
 
[[Tập_tin:Vietnam_Laissez-Passer_issued_1990.jpg|nhỏ|361x361px|Giấy thông hành do [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ ngoại giao]] cấp cho một người đi du lịch [[Campuchia]] năm 1990. Ở đây, năm 1990 và 1991 được viết với 2 chữ số lần lượt là 90 và 91.]]
Ngày trong chuỗi ngày-tháng-năm có thể được viết với dấu [[Dấu câu|gạch chéo]], gạch nối hoặc [[dấu chấm]]: 02/11/2020, 02-11-2020 hoặc 02.11.2020 là ngày 2 tháng 11 năm 2020. Năm luôn được viết đầy đủ với 4 chữ số, tuy nhiên đôi lúc năm chỉ ghi 2 chữ số cuối.
 
Hàng 22 ⟶ 21:
Việt Nam sử dụng cách viết giờ là [[24 giờ]]. Trong văn nói thường ngày, người ta cũng thường sử dụng định dạng [[Đồng hồ 12 giờ|12 giờ]] (nhưng cần chỉ rõ thêm đó là giờ buổi nào: sáng, trưa, chiều, tối, thay vì theo chữ viết tắt Latinh a.m. và p.m). Để đồng bộ hóa quy chuẩn của các thiết bị công nghệ sử dụng đồng hồ 12 giờ, đôi khi người ta cũng viết là "SA" ("sáng" tương đương "AM") và "CH" ("chiều" tương đương "PM") mặc dù trong thực tế đó có thể là một giờ không rơi vào hai định nghĩa này.
 
Định dạng 24 giờ có thể viết bằng một trong hai cách sau:
 
* 13:15