Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 16:
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển; mang sắc thái riêng, gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu; thể hiện bản sắc văn hóa, tinh thần cùng thể chất đặc biệt của người dân miền biển hàng ngày đối diện với biển khơi và bão tố để mưu sinh.
 
Nếu như, cộng đồng địa phương các nơi khác lưu truyền về lễ hội của mình với câu câu ''“Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ"'', thì Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn gắn với truyền thống '''''"trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ"''''' để tưởng nhớ công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh", để tinh thần đoàn kết, ý thựcthức cộng đồng được duy trì, khẳng định.<ref>{{Chú thích web|url=http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-ban-sac-van-hoa/le-hoi-choi-trau-do-son-23343.htm|title=Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn|date=9 tháng 9 năm 2011|accessdate=30 tháng 4 năm 2016|website=http://quehuongonline.vn|publisher=Tạp chí Quê Hương trên Internet|author=Vân Hà}}</ref>
 
Cũng theo quan niệm của người dân vùng biển, nhất là đối với ngư dân đi biển ở vùng ven biển Đồ Sơn, hình ảnh của trăng có liên hệ mật thiết với thủy triều. Hình ảnh đôi trâu chọi nhau dưới ánh trăng bạc trong truyền thuyết về hội chọi trâu ở Đồ Sơn đã phản ánh mối liên hệ nào đó giữa mặt trăng với biển cả. Đôi sừng trâu cũng chính là hình tượng của mặt trăng khuyết, gắn với thần [[Độc Cước]] mà dân miền biển vẫn tôn thờ<ref name=":3" >[http://danviet.vn/que-nha/choi-trau-net-dep-cua-van-minh-lua-nuoc-200376.html Chọi trâu: Nét đẹp của văn minh lúa nước] Huy Hoàng Thứ Năm, báo Dân Việt, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ngày 20/02/2014 07:08 AM (GMT+7)</ref>.