Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Fixed the file syntax error.
Dòng 104:
[[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] nhiệm kỳ 5 năm, đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội''',''' theo [[hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp]] là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Duy nhất quốc hội có quyền lập hiến, [[lập pháp]] với nhiệm vụ giám sát, quyết định những chính sách cơ bản, những nguyên tắc của bộ máy Nhà nước và [[quan hệ xã hội]] công dân. Quốc hội không độc lập và tuân thủ đa số các quy định từ Đảng nhưng sau [[Đổi mới]], vai trò của Quốc hội đẩy lên cao hơn.
 
[[Tập tin:008Parlamentsgebäude.jpg|nhỏ|200x200px|[[Tòa nhà Quốc hội Việt Nam|Nhà Quốc hội]] (thay thế cho [[Hội trường Ba Đình]])|thế=|trái]]
 
Chủ tịch nước có các quyền trong đó: Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổng Tư lệnh vũ trang; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]], [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)|Chánh án tối cao]], [[Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)|Kiểm sát tưởng tối cao]],...; thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại. [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]] là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, gồm Thủ tướng, các [[Phó Thủ tướng]], các [[Bộ trưởng]] và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Việc tổ chức nhân sự chính phủ đều thông qua [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] quản lý.