Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiện tượng foehn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của TamEnsure (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:452E:3DA0:58EE:AE1E:D4DF:5D05
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Dòng 8:
==Bản chất==
[[Tập tin:foehn1.svg|phải|nhỏ|300px|Hiện tượng foehn.]]
[[Gió]] hình thành và chuyển động song song với mặt đất. Khi bị [[núi]] chắn ngang thì gió phải vượt lên cao, lên tầng không [[khí]] loãng và lạnh hơn, khiến cho [[hơi nước]] ngưng tụ, gây [[mưa]] bên triền núi hứng gió và đồng thời làm gió giảm [[áp suất]]. Khi đã qua đỉnh núi thì gió trở thành một luồng [[khí]] khô hạ áp nên khi đi từ trên cao xuống, gặp không khí đặc hơn gió sẽ bị nén lại. Quá trình đó làm tăng nhiệt độ của gió (quá trình [[đoạn nhiệt]] trong [[nhiệt động lực học]]). Kết quả là bên triền núi hứng gió (đoạn lên núi) thì gió ẩm, mát và gây mưa nhiều nhưng bên triền núi khuất gió (đoạn xuống núi) thì gió lại khô và nóng. Dãy núi càng cao, thì khi xuống núi mức gia tăng nhiệt độ càng lớn và càng khô.
 
==Hậu quả==
Dòng 18:
Một số công trình nghiên cứu làm mát gió Tây Nam khô nóng đã được tiến hành và đề xuất việc đào các hồ nước, phá bớt núi đá trọc để tăng độ ẩm cho gió.
 
Ngoài các vùng trên, hiện tượng foehn cũng thấy xảy ra ở [[Mường Thanh]] và ở [[Sa Pa]] (gọi là gió [[Ô Quý Hồ]]).
 
==Tham khảo và Liên kết ngoài==